Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 8:31

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 7:27

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

Pham Tien Nhat
Xem chi tiết
Võ Thiệu Hiền
19 tháng 1 2017 lúc 19:55

câu thứ 2

gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}

Ta có: x chia hết cho 3

          x chia hết cho 4

          x chia hết cho 5

=>x thuộc BC(3;4;5)

Ta có:

3=3

4=22 

5=5

=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30

=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}

=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}

Mà 150<x<200

=>x=180 thỏa mãn điều kiện

Vậy tổ dân phố đó có 50 người

Pham Tien Nhat
14 tháng 11 2016 lúc 22:03

có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn 

Võ Thiệu Hiền
19 tháng 1 2017 lúc 19:56

Câu3; 4 đều cùng dạng như vậy

Ngô Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
23 tháng 6 2016 lúc 9:16

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30

=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.5= 300

=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}

mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a = 615

Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 15:46

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30 =.

a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22 .3.52 = 300 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...} = a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...} mà a<1000;

a chia hết cho 41 nên a = 615 

Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Lê Quang Thế
18 tháng 12 2014 lúc 21:50

NẾU BỚT 10 HS THÌ SỐ HS CHIA HẾT CHO 16, 25, 40 CÓ THỂ LÀ 400 X1, 400 X2 , 400 X 3,...

Vì số hs nhỏ hơn 1000 nên chỉ còn 400, hoặc 800

Thực tế là 410, hoặc 810.      "xếp 30 hàng thì vừa đủ" là chia hết cho 3

410 không chia hết cho 3

810 chia hết cho 3

Trần Quế Nhi
18 tháng 12 2014 lúc 22:30

xl tính lộn chút ^^

 

Nguyễn Thị Trâm Anh
Xem chi tiết
tiến nguyễn phú
Xem chi tiết
baoloi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 18:40

Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)

Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)

\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)

mà \(x⋮41\)

nên x=615

Công chúa giá lạnh
Xem chi tiết