Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Chi
Xem chi tiết
xunu12345
Xem chi tiết
Lưu Minh Trí
Xem chi tiết
Linh
5 tháng 2 2018 lúc 20:58

3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d                              hay a= 5.a'
                                         b=b'.d                                     b=5.b'

                                        (a',b')=1 ( a'>b')                        (a',b') =1 9a'>b')

Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)

     a'.5.b'.5= 5.105

     a'.5.b'.5= 5.21.5

    => a'.b'.25= 525

=> a'.b' = 525:25

=> a'.b'=21

Ta có bảng :

d55
a'721
b'31
a35105
b15

5

Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)

Bình luận (0)
Linh
5 tháng 2 2018 lúc 20:59

Bài 4 bạn làm tương tự nha, khai thác ra hết là làm đc

Bình luận (0)
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pham linh lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hiền 5A3
Xem chi tiết
akame_Linh
5 tháng 3 2017 lúc 6:56

Ta có sơ đồ

Số tự nhiên :            /------/------/------/------/

Số mới:                  /------/------/------/------/------/------/------/------/                 28 ứng với 7 phần ( do ko được ) ( trục trặc máy tính )

Số tự nhiên đó là :         28 : 7 x 4 = 16 

Đ/S:............................

Ta có :

Lớp 5B = 8/9 = 16/18 Lớp 5A

Lớp 5C = 17/16 Lớp 5B

Theo tóm tắt như trên ta coi số HS lớp 5A là 18 phần bằng nhau, lớp 5B cũng = 16 phần và lớp 5C là 17 phần như thế

Tổng số phần = nhau là :      16 + 15 + 17 = 48  ( phần )

Lớp 5a có :                102 : 48 x 18 = ................

Lớp 5b có :              102 : 48 x 16 =.................

Lớp 5c có :             102: 48 x 17 =......................

Đ/S:....................Đề sai bạn ơi! kiểm tra lại nhé còn cách giải thì chuẩn rùi !

Bình luận (0)
lan anh
Xem chi tiết
nguyen phuong quynh
Xem chi tiết
nguyen thi yen
Xem chi tiết