Một hòn bi có thể tích 3cm3 và có khối lượng 60g. Tính khối lượng riêng của hòn bi?
1/ một hòn bi nhung đặc có thể tích 30cm3
a) tính khối lượng của hòn bi
b) trọng lượng của hòn bi
a) Áp dụng tính chất Khối lượng riêng ta có :
30 cm3 = 0,03 (dm3) = 0,03 (lít)
Mặc khác :
1 lít = 1 kg
<=> 0,03 lít = 0,03 kg
Kết luận hòn bi nặng 0,3 kg
b) Ta có : P = 10m
=> P = 10m = 10.0,03 =0,3 (N)
MỘT BÌNH CHIA ĐỘ CHỨA SẴN 100 CM KHỐI NƯỚC . NGƯỜI TA BỎ HÒN SỎI VÀO BÌNH THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN TỚI VẠCH 130 CM KHỐIA, TÍNH THỂ TÍCH HÒN SỎIB, TIẾP TỤC BỎ 1 VIÊN BI SẮT VÀO THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN 155 CM KHỐI, TÍNH THỂ TÍCH BI SẮTC, TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA SỎI VÀ KHỐI LƯỢNG BI SẮT BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI VÀ SẮT LẦN LƯỢT LÀ 2,6g cm khối và 7.8 cm khối
Bài làm:
Theo đề bài ; thể tích sỏi và bi sắt lần lượt là :
Vsỏi = 130 - 100 = 30 (cm3)Vbi = 155 - 130 = 25 (cm3)Vậy khối lượng của sỏi và bi sắt là :
msỏi = Ddỏi . Vsỏi = 2,6 . 30 = 78 (gam)mbi = Dbi . Vbi = 7,8 . 25 = 195 (gam)Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Khối lượng của hòn bi tăng
B. Khối lượng của hòn bi giảm
C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng
D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm
Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng :
A. Khối lượng của hòn bi tăng
Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10 m m 3 , khối lượng m = 9 . 10 5 k g . Dầu có khối lượng riêng D = 800 k g / m 3 . Tất cả được đặt trong điện trường đều, E → hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Tính điện tích mà hòn bi tích được để nó có thể lơ lửng trong dầu. Cho g = 10 m / s 2 .
A. 2 , 5 . 10 - 8 C
B. 2 . 10 - 9 C
C. 4 . 10 - 9 C
D. 5 . 10 - 8 C
Đáp án: B
+ Hòn bi chịu tác dụng của ba lực: Trọng lực P → ; Lực đẩy Acsimet F A → ; Lực điện F →
+ Để hòn bi nằm cân bằng thì hợp lực giữa lực điện và lực đẩy Acsimet phải đúng bằng trọng lực của hòn bi, ta có:
Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích m m 3 , khối lượng m = 9 . 10 - 5 kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 kg/ m 3 . Tất cả được đặt trong điện trường đều, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Tính điện tích mà hòn bi tích được để nó có thể lơ lửng trong dầu. Cho g = 10 m/ s 2
Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10 mm 3 , khối lượng m = 9 . 10 - 5 kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 kg / m 3 . Tất cả được đặt trong điện trường đều, E → hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Tính điện tích mà hòn bi tích được để nó có thể lơ lửng trong dầu. Cho g = 10 m / s 2
A. 2 , 5 . 10 - 8 C
B. 2 . 10 - 9 C
C. 4 . 10 - 9 C
D. 5 . 10 - 8 C
MỘT BÌNH CHIA ĐỘ CHỨA SẴN 100 CM KHỐI NƯỚC . NGƯỜI TA BỎ HÒN SỎI VÀO BÌNH THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN TỚI VẠCH 130 CM KHỐI
A, TÍNH THỂ TÍCH HÒN SỎI
B, TIẾP TỤC BỎ 1 VIÊN BI SẮT VÀO THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN 155 CM KHỐI, TÍNH THỂ TÍCH BI SẮT
C, TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA SỎI VÀ KHỐI LƯỢNG BI SẮT BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI VÀ SẮT LẦN LƯỢT LÀ 2,6g/cm khối và 7.8/cm khối
a, Thể tích hòn sỏi là :
130 - 100 = 30 ( cm3 )
b, Thể tích bi sắt là :
155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )
c, Khối lượng của sỏi là :
m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )
Khối lượng của bi sắt là :
m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )
a, Thể tích hòn sỏi là :
130 - 100 = 30 ( cm3 )
b, Thể tích bi sắt là :
155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )
c, Khối lượng của sỏi là :
m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )
Khối lượng của bi sắt là :
m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )
Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200 c m 3 . Mỗi lỗ có thể tích 192. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
một hòn gạch "hai lỗ" có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích là 180cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
\(m=1,6kg\\ V'=1200cm^3=0,0012m^3\\ V_{lỗ}=180cm^3=0,00018m^3\)
Thể tích của hòn gạch là:
\(V=V'-2.V_{lỗ}=0,0012-2.0,00018=0,00084\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng viên gạch:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,6}{0,00084}\approx1905\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng viên gạch:
\(d=10.D=10.1905=19050\left(N/m^3\right)\)