cho hình thoi cạnh 3cm. tỏng các bình phương của 2 đường chéo bằng bao nhiu
Cho một hình thoi có cạnh 3cm. Tính tổng bình của hai đường chéo
hình thoi có 3 cạnh à bạn, mk mới nghe đấy
ý mình là cho 1 cạnh bằng 3 cm ạ
Cho hình thoi ABCD có góc A =120 độ.Một đường thẳng d không cắt các cạnh của hình thoi. Chứng minh rằng tổng các bình phương của hình chiếu của 4 cạnh với hai lần bình phương hình chiếu của đường chéo AC trên đường thẳng d không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d .
Cho hình thoi ABCD có độ dài các đường chéo là 4cm và 7cm, hình bình hành có cạnh đáy bằng 7cm và chiều cao bằng 4cm.Hỏi tỉ số của diện tích hình thoi và diện tích hình bình hành là bao nhiêu?(Giải rõ cụ thể và lập luận)
Câu 2. Cho hình bình hành có cạnh đáy là 6cm, chiều cao bằng 2/3 cạnh đáy , cạnh bên là 5cm. Hãy tính chu vi và diện tích của hình bình hành.
Câu 3. Một mảnh vườn hình thoi có đường chéo thứ nhất là 96m, đường chéo thứ hai bằng 3/8 đường chéo thứ nhất. Tính diện tích mảnh vườn hình thoi đó.
Giúp mình vs mình cần gấp
câu 2
Bài giải:
Chu vi hình bình hành là:
(6+5)x2= 22(cm)
Chiều cao hình bình hành là:
6x\(\dfrac{2}{3}\)= 4(cm)
Diện tích hình bình hành là:
6x4= 24(cm2)
Đáp số: 22cm
24cm2
câu 3
bài giải:
Đường chéo thứ hai của mảnh vườn hình thoi dài là:
96x\(\dfrac{3}{8}\)= 36(m)
Diện tích mảnh vườn hình thoi dài là:
(96x36):2= 1728(m2)
Đáp số: 1728 m2
diện tích hình bình hành bằng 24cm2. Khoảng cách từ giao điểm của hai đường chéo đến các đường thẳng chứa các cạnh hình bình hành bằng 2cm và 3cm. Tính chu vi của hình bình hành
Diện tích hai tấm kính hình thoi và hình bình hành là 70cm2. Đường chéo lớn của hình thoi là 14cm, tấm kính hình bình hành có cạnh đáy bằng đường chéo bé của hình thoi. Tính chiều cao hình bình hành.
Dựng hình thoi ABCD biết cạnh bằng 2cm, một đường chéo bằng 3cm.
*Cách dựng:
- Dựng ∆ ABD biết AB = AD = 2(cm), BD = 3(cm).
- Trên nửa mặt phẳng bờ BD không chứa điểm A. Từ B dựng tia Bx // AD, từ D dựng tia DY // AB, chúng cắt nhau tại C.
Ta có hình thoi ABCD cần dựng
*Chứng minh:
Vì AB // CD và AD // BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành
AB = AD = 2cm. Vậy tứ giác ABCD là hình thoi.
Lại có: BD = 3cm
Hình thoi dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán.
Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) trong các phát biểu sau:
1. Độ dài đường trung bình của hình thang bằng nửa tổng độ dài hai cạnh hình thang.
2. Hình bình hành có hai góc kề một cạnh bằng nhau là hình chữ nhật.
3. Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
4. Hai đường chéo của hình vuông là trục đối xứng của hình vuông.
Diện tích hình bình hành bằng 24 c m 2 . Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các cạnh hình bình hành bằng 2cm và 3cm. Tính chu vi của hình bình hành.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD, khoảng cách từ O đến cạnh AB là OH = 2cm , đến cạnh BC là OK = 3cm
* Kéo dài OH cắt cạnh CD tại H'.
Ta có OH ⊥ BC
⇒ OH' ⊥ CD và OH' = 2cm
Suy ra HH' bằng đường cao của hình bình hành.
S A B C D = HH'.AB ⇒
* Kéo dài OK cắt AD tại K'.
Ta có: OK ⊥ BC ⇒ OK' ⊥ CD và OK' = 3 (cm)
Suy ra KK' là đường cao của hình bình hành.
S A B C D = KK'.AB ⇒
Chu vi của hình bình hành ABCD là (6 + 4).2 = 20 (cm).