Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hồng Huế
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hiếu
26 tháng 2 2020 lúc 20:57

neu n la so le thi n+13 la so chan =>chia het cho 2

neu n la so chan thi duyong nhien la chia het cho 2 roi

nen n.(n+3) chi het cho 2

thong cam bi hong unikey

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
26 tháng 2 2020 lúc 20:59

Bài giải

Ta có: A = n(n + 13)      (n thuộc \(ℕ\))

Giả sử n chẵn

Thì n(n + 3) chẵn \(⋮\)2

=> Đpcm

Giả sử n lẻ

Thì n + 13 chẵn (vì 13 là số chẵn)

Suy ra n(n + 13) chẵn

Suy ra Đpcm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Quang Huy
30 tháng 10 2020 lúc 22:29

Xét n trong phép chia cho 2, ta có 2 trg hợp :

+)TH1: n = 2k (k thuộc N)

=>n chia hết cho 2

=>n(n + 13) chia hết cho 2, hay A chia hết cho 2

+)TH2 : n = 2k + 1

=>A = (2k + 1)(2k + 1 + 13)

       =(2k + 1)(2k + 14 ) chia hết cho 2, hay A chia hết cho 2

Vậy A chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen quynh anh
Xem chi tiết
Son  Go Ku
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
20 tháng 10 2017 lúc 21:11

1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

     +Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)

2)Tg tự câu a

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Hân
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

1 + 1 = 

em can gap!!!

Nhanh e k cho

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Không cần biết tên💚🧡
11 tháng 8 2022 lúc 10:09

1 + 1 = 2 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
19 tháng 7 2015 lúc 9:52

TH1: n chia hết cho 5

=> n2 chia hết cho 5

=> n2 + n chia hết cho 5 

Mà 1 chia 5 dư 1

=> n2 + n + 1 chia 5 dư 1

TH2: n chia 5 dư 1

=> n2 chia 5 dư 1

=> n2 + n chia 5 dư 2

Mà 1 chia 5 dư 1

=> n+n + 1 chia 5 dư 3

TH3: n chia 5 dư 2

=> n2 chia 5 dư 4

=> n2 + n chia 5 dư 1

Mà 1 chia 5 dư 1

=> n2 + n + 1 chia 5 dư 2

TH4: n chia 5 dư 3

=> n2 chia 5 dư 4

=> n2 + n chia 5 dư 2

Mà 1 chia 5 dư 1

=> n2 + n + 1 chia 5 dư 3

 

TH5: n chia 5 dư 4

=> n2 chia 5 dư 1

=> n2 + n chia 5 dư 2

Mà 1 chia 5 dư 1

=> n2 + n + 1 chia 5 dư 3

Vậy với mọi số tự nhiên n thì n2 + n + 1 không chia hết cho 5

 

Bình luận (0)
thùy vũ
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
9 tháng 10 2015 lúc 19:34

- Nếu n là số chẵn thì n.(n + 13) là số chẵn, chia hết cho 2

- Nếu n là số lẻ thì n + 13 là số chẵn nên n.(n + 13) là số chẵn, chia hết cho 2

Vậy A = n. ( n+13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

Bình luận (0)
Phạm Trung Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thu An
7 tháng 11 2018 lúc 22:18

Theo đề bài, ta có:

        TH1: n là số lẻ

=> n+13 là số chẵn

=>n.(n+13) là số chẵn

=>n.(n+13) chia hết cho 2

        TH2: n là số chẵn

=>n.(n+13) là số chẵn

=>n.(n+13) chia hết cho 2

(k cho mình nha)      ;3

Bình luận (0)
Nguyễn Thu An
11 tháng 11 2018 lúc 20:41

k cho minh nha

Bình luận (0)
trần minh quân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

Bình luận (0)