Một vật có khối lượng 40 kg đặt tại vị trí có g=10 m/s , lực ma sát tác dụng lên vật là bn?
Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k = 10N/m vật nhỏ có khối lượng m = 300g đặt trên sàn nằm ngang. Đặt lên vật m một vật nhỏ có khối lượng Dm = 100g, hệ số ma sát trượt giữa hai vật µ = 0,1. Cho hệ dao động điều hòa với biên độ 3cm, lấy g =10 m/s2. Khi hệ cách vị trí cân bằng 2cm, thì độ lớn lực ma sát tác dụng lên Dm bằng:
A. 0,03N
B. 0,05N
C. 0,15N
D. 0,4N
Chọn B
+ Lực quán tính cực đại: Fqtmax = Δmamax = Δmω2A = = 0,075N.
+ Lực ma sát trượt: Fmst = μΔmg = 0,1N.
+ Điều kiện không trượt: Fqtmax ≤ Fmst. Mà 0,075 < 0,1 => thỏa mãn điều kiện không trượt.
+ Từ định luật II Newton cho vật Δm:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0 tác dụng lực F = 3 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa. Đến thời điểm t = 16π/19 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi ngừng tác dụng lực F có cơ năng bằng
A. 423 mJ
B. 162 mJ
C. 98 mJ
D. 242 mJ
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 25 π / 80 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có gá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm
B. 7 cm.
C. 5 cm.
D. 11 cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của lò xo cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có tốc độ cực đại là:
A. 3 m / s
B. 2 m / s
C. 1 , 5 m / s
D. 2 m / s
Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10 m/s2.Gia tốc của vật bằng:
A. 5 m/s2
B. 2 m/s2
C. 3 m/s2
D. 1,5 m/s2
Chọn C.
Vật chỉ chuyển động theo phương ngang nên P và Q cân bằng nhau.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động cử vật.
Theo định luật II Niu-tơn:
Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10 m / s 2 . Gia tốc của vật bằng:
A. 5 m / s 2 .
B. 2 m / s 2 .
C. 3 m / s 2 .
D. 1,5 m / s 2 .
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200 N/m, vật có khối lượng 2 π 2 k g . Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là
A. 4 cm
B. 2,5 cm
C. 2 cm
D. 3 cm
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200 N/m, vật có khối lượng 2 / π 2 kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có độ lớn 8 N không đổi trong 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là
A. 2 cm.
B. 2,5 cm.
C. 4 cm.
D. 8 cm.
Chọn D.
Quá trình dao động chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1 (0 < t < 0,5 s): Vật dao động với biên độ A = F/k = 4 (cm) xung quanh VTCB mới Om.
Giai đoạn 2 ( t ≥ 0 , 5 s ) Đúng lúc vật đến M (vật có vận tốc bằng 0) thì ngoại lực thôi tác dụng. Lúc này VTCB sẽ là Oc nên biên độ dao động A' = 2F/k = 8 (cm)
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200 N/m, vật có khối lượng 2 π 2 kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là
A. 2 cm.
B. 2,5 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Chọn đáp án C
T=0,2(s)→ t=0,5(s) =5T/2
Khi vật chịu tác dụng của lực F=4N thì sẽ dao động với biên độ A=F/k =2cm quanh VTCB O1 cách O 2 cm.
Thời gian tác dụng lực t= 5T/2 khi lực ngừng tác dụng vật ở VTCB cách VT lò xo không biến dạng 4 (cm) và có v=0 → ngừng tác dụng lực biên độ là 4 cm.