Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Le Trung
Xem chi tiết
NHƯ HUỲNH
12 tháng 2 2016 lúc 10:35

a/ Xét tam giác ABE và ACD:

    Góc A: chung

    AB=AC (gt)

   AE=AD ( do AB= AC nên trung điểm của AB=AC bằng nhau)

=> Hai tam giác ABE=ACD ( c.g.c)

b/ Do tam giác ABE=ACD nên BE= CD ( hai cạnh tương ứng)

c/ Do góc ABC= ACB ( ABC cân A)

 -> Góc ABE=ACE ( do ABE=ACD)

 => ABC-ABE=ACB-ACE

Vậy: Tam giác KBC cân K ( do góc KBC=KCB)

d/ Bạn tự làm nhé, vẽ hình ra rồi làm, ở đây vẽ hình là đợi duyệt lâu lắm

Đợi anh khô nước mắt
12 tháng 2 2016 lúc 10:34

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có: 

góc A chung

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

AD=AE(trung điểm của 2 cạnh bằng nhau)

=> tam giác ABE=tam giác ACD(c-g-c)

123654
Xem chi tiết
123654
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
hoang con quan
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Hồ Minh Tuyết
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
20 tháng 5 2021 lúc 14:17

a) Vì ΔABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC (t/c)

Xét ΔABH và ΔACH có:

AH chung

∠HAB = ∠HAC (AH là phân giác của góc A)

AB = AC (cmt)

⇒ ΔABH = ΔACH (c.g.c)

Vậy ΔABH = ΔACH (c.g.c)

b) Vì ΔABH = ΔACH (cmt)

⇒ ∠AHB = ∠AHC (2 góc tương úng)

Ta có: ∠AHB + ∠AHC = 180(2 góc kề bù)

⇒ ∠AHB = ∠AHC = 1800/2 = 900

Ta có: ∠AHC + ∠dCH = 180(2 góc bù nhau)

T/s:  900 + ∠DCH = 1800

                  ∠DCH = 1800 - 900

                  ∠DCH = 900

⇒ DC⊥CH (đn 2 đt vuông góc)

Vậy DC⊥CH

Phan Thái Bảo 2009
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 22:04

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

Suy ra: BN=CM