1/Từ ngữ, từ ghép, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
-Khái niệm
-Tác dụng khi sử dụng
-Nhận biết cấu tạo của từ, phân biệt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ Hán Việt
2/Đại từ, quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ
-Khái niệm, vai trò ngữ pháp
-Cách vận dụng từ loại
1/ -Từ ngữ:
+ Khái niệm: Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.
+ Tác dụng: Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
- Từ ghép:
+ Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
+ Tác dụng: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.
- Từ Hán Việt:
+ Khái niệm: Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt.
Mấy cái này có trong sgk hết đó, bạn tự xem nhé!
Viết đoạn văn ngắn (từ 8 – 10 câu) có sử dụng các từ loại sau: Từ trái nghĩa, Từ đồng nghĩa, Từ đồng âm, Thành ngữ, Điệp ngữ, Quan hệ từ.
1. Quan hệ từ là gì ? cho vd
2. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm là gì ? cho vd
3. Thành ngữ là gì ? cho vd
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.
Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt.
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Đọc văn bản '' Cảnh khuya''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
Đọc văn bản '' rằm tháng giêng''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng từ đồng âm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa thành ngữ hãy chỉ ra các từ đó
Đọc văn bản '' tiếng gà trưa, cốm''. Chỉ ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, trong bài văn bản
Câu hỏi 1:
Từ "chạy" trong hai câu: "Xe đang chạy trên đường." và "Hàng bán chạy." có quan hệ như thế nào về nghĩa?
đồng âm nhiều nghĩa đồng nghĩa trái nghĩa
Câu hỏi 2:
Trong câu "Dì Na là em gái của mẹ Nga.", từ "dì" là từ loại gì?
tính từ động từ danh từ đại từ
Câu hỏi 3:
Từ "bí" trong hai câu: "Quả bí này đã già." và "Anh ấy bí tiền tiêu." có quan hệ như thế nào về nghĩa?
đồng âm đồng nghĩa trái nghĩa nhiều nghĩa
Câu hỏi 4:
Vị ngữ trong câu "Thấp thoáng những mái nhà cổ kính." là:
thấp thoángnhững cổ kính thấp thoáng những mái nhà
Câu hỏi 5:(sai)
Từ "chân" trong "chân trời", "chân mây", "chân cầu" có quan hệ như thế nào về nghĩa?
trái nghĩa đồng nghĩa nhiều nghĩa đồng âm
Câu hỏi 6:(Đúng)
Câu: "Hoa phượng chứa chan niềm cảm xúc của các cô cậu học trò." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
đảo ngữ điệp từ so sánh nhân hóa
Câu hỏi 7:(Đúng)
Trong các dấu câu sau, dấu nào dùng để kết thúc câu kể?
dấu chấm dấu phẩy dấu hai chấm dấu chấm cảm
Câu hỏi 8:(Đúng)
Trong câu: "Những chú bò thung thăng gặm cỏ.", cụm từ "thung thăng gặm cỏ" giữ chức năng ngữ pháp gì trong câu?
trạng ngữ vị ngữ chủ ngữ bổ ngữ
Câu hỏi 9:(Đúng)
Từ "ba" trong câu "Con là con trai của ba." là từ loại gì?
đại từ danh từ động từ tính từ
Câu hỏi 10:(Đúng)
Từ "trắng" trong "trắng phau", "trắng ngần", "trắng sáng" có quan hệ như thế nào về nghĩa?
nhiều nghĩa trái nghĩa đồng âm đồng nghĩa
1. đồng âm
2. danh từ
3. giống câu 1
4. thấp thoáng
5. nhiều nghĩa
6. nhân hóa
7. dấu chấm
8. vị ngữ
9. đại từ
10. đồng nghĩa
hỏi văn cái gì.toán lớp 5 cccccccccccccccccccccccccc