Bài 1: Đặt câu với mỗi cặp từ sau: lồi-nồi;no-lo;trút-trúc
+, lồi-nồi
– Mẹ tôi đong gạo đổ vào nồi để nấu
Con đường đất gồ ghề, lồi lõm và lầy lội làm tôi trượt ngã.
+,no-lo
– Quân đội phải ăn no thì đánh giặc mới mạnh.
– Trong khi tôi đi học thì ba má tôi ờ nhà chăm lo vườn
+,trút-trúc
Mây đen kéo đến đầy trời rồi mưa như trút nước xuống.
– Trước cửa nhà, ba tôi trồng hai khóm trúc.
Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp:
Em hãy phân biệt r/d, dấu hỏi/dấu ngã khi viết và đặt câu hoàn chỉnh.
a) rối – dối
- Cuối tuần, em được mẹ cho đi xem múa rối.
- Bố mẹ dạy em không được nói dối.
rạ - dạ
- Sau khi gặt xong, ngoài đồng chỉ còn gốc rạ.
- Bé đáp “dạ” ngoan ngoãn khi nghe bà gọi.
b) mỡ - mở
- Em không thích ăn thịt mỡ.
- Bố mở giúp em chiếc hộp đồ chơi.
nữa – nửa
- Em buồn vì tuần sau bố lại đi công tác nữa.
- Mẹ chia cho hai anh em mỗi người nửa chiếc bánh.
Đặt câu để phân biệt các nghĩa của các từ sau
A)cánh
B) cổ
C) giá
D) đồng
E) chín
Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau:
Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau:
Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp dưới đây
a)
- rối: ................................................
- dối: ...............................................
- rợ: ................................................
- dợ: ................................................
b)
- mỡ: ................................................
- mở: ................................................
- nữa: ...............................................
- nửa: ...............................................
a)
- rối : Cuộn chỉ bị rối.
- dối : Bố em dặn: nói dối là không tốt.
- rạ : Cánh đồng cắt hết lúa chỉ còn trơ gốc rạ.
- dạ : Nói chuyện với người lớn phải vâng dạ lễ phép.
b)
- mỡ : Bé không thích ăn thịt mỡ.
- mở : Bé mở cửa mời bạn vào nhà chơi.
- nữa : Ăn hết bánh bé vẫn còn muốn ăn thêm nữa.
- nửa : Bé để dành một nửa số kẹo cho em.
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
Bài 4:
- Xuân:
+ Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.
+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
- Đi:
+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.
+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.
- Ngọt:
+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.
+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.
Bài 1. Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa sau :
a) siêng năng - lười biếng
-
-
b) thật thà - dối trá
-
-
Bài 2. Đặt hai câu để phân biệt các từ :
a) trống là từ đồng âm
-
-
b) đông là từ đồng âm
-
-
Giúp mình , mình sẽ tick
1)a)
Lớp trưởng lớp em thật siêng năng.
Đừng nên lười biếng bạn nhé.
b)
Thật thà là một đức tính tốt.
Đừng nên dối trá như cậu bé người gỗ.
2)a)
Nơi đây thật trống trải.
Bạn Huyền chơi trống thật hay.
b)
Đã đến mùa đông rồi.
Nơi đây thật đông đúc.
~Chúc bạn học tốt~
Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên.
- Chú lợn ỉn nhà em béo múp míp còn con mèo thì thật hom hem.
- Mẹ đi chợ về muộn, chị em Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm.
- Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời.
- Vì tính kiêu căng, Thỏ phải chịu thua bác Rùa khiêm tốn.