Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2017 lúc 12:29

Dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2019 lúc 8:47

Dùng phương pháp ngược dòng, anhiđrit sunfuric đi từ dưới lên, axit sunfuric 98% đi từ trên đỉnh tháp hấp thụ xuống để tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất, do đó, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2019 lúc 14:12

Những lỗ rỗng trong viên than tổ ong làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi không khí, do đó làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2019 lúc 18:22

Men rượu là một loại xúc tác sinh học. Chất xúc tác đã được sử dụng để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 4:11

Chọn B

Thay O2 không khí bằng O2 tinh khiết là làm tăng nồng độ của O2. Trường hợp này cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, do đó làm tăng hiệu suất của phản ứng.

Tăng áp suất thì cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí, tức là chiều thuận, do đó cũng làm tăng hiệu suất tổng hợp SO3.

Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng, nó chỉ giúp cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập.

Tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, tức là chiều nghịch, do đó làm giảm hiệu suất phản ứng.

Vậy các biện pháp (a) và (b) là tăng hiệu suất phản ứng

Bình luận (0)
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2019 lúc 5:04

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2017 lúc 8:59

Phương trình điều chế hiđro

CH4 + 2H2O -to, xt→ CO2 + 4H2

Phương trình loại khí oxi:

CH4 + 2O2 -to→ CO2 + 2H2O

Phương trình tống hợp amoniac:

N2 + 3H2 -450-500o, Fe, 200-300atm→ 2NH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2018 lúc 15:35

Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: nhiệt độ (tăng thì tđpu tăng), áp suất (tăng thì tốc độ

phản ứng có chất khí tăng), S tiếp xúc (tăng thì tốc độ phản ứng tăng), nồng độ (tăng thì tốc độ phản ứng

tăng), xúc tác (luôn tăng)

 (a) Có làm tăng tốc độ vì tăng diện tích tiếp xúc của oxi với Cu (ở ngoài không khí còn nhiều khí khác

chiếm chỗ)

(b) Đúng do làm tăng diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit

(c) Có làm tăng vì phản ứng có chất  khí, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất

(d) Không làm thay đổi vì nồng độ của HCl không thay đổi nên tốc độ phản ứng không tăng

Có 3 thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C

Bình luận (0)