Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2017 lúc 13:00

Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn:  { V 1 = m p = 3 , 96 1 , 98 m 3 = 2 m 3 p 1 = p 0 = 1 a t T 1 = 0 0 C = 273 K

Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ  { V 2 = 0 , 04 m 3 p 2 = 60 a t T 2 = ?

Áp dụng công thức

  p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ T 2 = p 2 V 2 T 1 p 1 V 1 = 60.0 , 04.273 1.2 T 2 = 327 , 6 K

Mà  T 2 = 273 + t 2 = 327 , 6 K ⇒ t 2 = 54 , 6 0 C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 6 2018 lúc 2:48

+ Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn:

+ Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2018 lúc 2:11

V 0  ≈ 1,889 lít. Vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng. Do đó kết quả tìm được chỉ là gần đúng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 4:00

Biết ρ 0  = m/ V 0  và  ρ  = m/V ⇒  ρ 0 V 0  = ρ V

Mặt khác p 0 V 0  = pV

(vì nhiệt độ của khí bằng nhiệt độ ở điều kiện chuẩn).

Từ (1) và (2) suy ra:

ρ  =  ρ 0 p/ p 0  = 1,43.150/1 = 214,5(kg/ m 3 )

Và m = 214,5. 10 - 2  = 2,145 kg.

Bình luận (0)
Biển Tomm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2018 lúc 12:04

Xét lượng khí trong bình.

Trạng thái đầu: V 1  = 8 lít;  T 1  = 100 + 273 = 373 K ; p 1  = 10 5 N/ m 2

Trạng thái cuối:  V 2  = 8 lít;  T 2  = 20 + 273 = 293 K;  p 2  = ?

Vì thể tích không đổi nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  p 2  =  p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4  N/ m 2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2019 lúc 8:25

Chọn A.

Ở điều kiện chuẩn p1 = 760 mmHg; ρ = 1,29 kg/m3.

là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ.

khối lượng bơm vào sau mỗi giây:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2019 lúc 2:49

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 27 + 273 = 300 K p 1 = 1 a t m V 1 = n V = 1000.4 = 4000 l

- Trạng thái 2:  T 2 = 42 + 273 = 315 K p 2 = ? V 2 = 2 m 3 = 2000 l

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ p 2 = p 1 V 1 T 2 T 1 V 2 = 1.4000.315 300.2000 = 2,1 a t m

Bình luận (0)
Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 2 2022 lúc 10:39

\(T_1=16^oC=16+273=289K\)

Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:

\(T_2=289\cdot1,8=520,2K\)

Áp dụng quá trình đẳng áp:

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20}{289}=\dfrac{V_2}{520,2}\)

\(\Rightarrow V_2=36l\)

Bình luận (0)
Minh3112jqka
24 tháng 2 2022 lúc 11:37

T1=16oC=16+273=289KT1=16oC=16+273=289K

Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:

T2=289⋅1,8=520,2KT2=289⋅1,8=520,2K

Áp dụng quá trình đẳng áp:

⇒20289=V2520,2⇒20289=V2520,2

⇒V2=36l

Bình luận (0)