Tập chép : Tiếng võng kêu. Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ?
Tập chép : Mẹ (từ Lời ru … đến suốt đời.)
? Đếm và nhận xét về số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả.
? Nêu cách viết các chữ ở đầu mỗi dòng thơ.
- Bài chính tả gồm : câu trên 6 chữ, câu dưới 8 chữ (thể thơ lục bát).
- Các chữ đứng ở mỗi dòng thơ viết hoa.
Nghe-viết: Cô giáo lớp em (khổ thơ 2 và 3)
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
Nghe – viết: Ngày hôm qua đâu rồi ? (khổ thơ cuối)
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
- Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa.
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 4
Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy?
- Nhan đề bài thơ: "Khi con tu hú" – trạng ngữ chỉ thời gian
Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.
- "Khi con tu hú là bài thơ đặc tả chân thực bước chuyển mình cùng vẻ đẹp sôi động của mùa hè và trong không gian tù túng, ngột ngạt của phòng giam người chiến sĩ cách mạng lắng nghe tiếng tu hú- âm thanh rạo rực của sự sống- hối thúc khát khao tự do, tình yêu cuộc sống cháy bỏng."
- Tiếng chim tu hú có tác động mạnh tới nhà thơ vì đó là tín hiệu của mùa hè, là sự gọi mời của tự do, của trời cao lồng lộng vì thế tiếng chim tác động mạnh mẽ tới tình cảm, tâm tư của nhà thơ.
PHẦN I (6 điểm): Mở đầu bài thơ “ Khi con tu hú”, nhà thơ Tố Hữu viết
Khi con tu hú gọi bầy
Câu 1 : Chép chính xác chín câu còn lại để hoàn thành bài thơ.
Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Theo em, vì sao tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy? Câu 3. Cho câu chủ đề:
Bốn câu cuối bài thơ “Khi con tu hú” là bức tranh tâm trạng chân thực và cảm động của nhà thơ Tố Hữu.
Hãy viết đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) để làm rõ câu chủ đề trên. Trong đoạn có sử dụng hợp lý một câu cảm thán, một câu phủ định (gạch chân, chú thích rõ).
PHẦN II (4 điểm): Cho đoạn thơ sau: “ Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…”
(Trích “ Ông đồ”, Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo Dục VN)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên
Câu 2. Trong hai câu thơ “ Giấy đỏ buồn không thắm; / Mực đọng trong nghiên sầu…” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 3. Từ những vần thơ cảm động, sâu lắng trong bài “ Ông đồ”, hãy viết đoạn văn nghị luận (dài khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay.
Trong bài thơ trên, những chữ đầu dòng được viết thế nào ?
Nghe – viết : Lượm (hai khổ thơ đầu)
? Đếm số chữ của mỗi dòng thơ.
? Nên viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ?
? Đếm số chữ của mỗi dòng thơ.
Trả lời:
Mỗi dòng thơ gồm 4 chữ.
? Nên viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Trả lời:
Nên viết các dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
Nghe – viết: Bé nhìn biển (3 khổ thơ đầu).
? - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Mỗi dòng thơ có 4 tiếng.
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 3 hoặc thứ 4.
Nghe – viết : Tiếng chổi tre (từ Những đêm đông … đến hết.)
? Những chữ nào trong bài chỉnh tả phải viết hoa?
? Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
? Những chữ nào trong bài chỉnh tả phải viết hoa?
Trả lời:
Những chữ đứng đầu câu thơ phải viết hoa.
? Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Trả lời:
Nên viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.