– Nhắc lại cách viết các dòng thơ lục bát.
– Những chữ nào phải viết hoa ?
Điền từ vào ô trống theo hàng ngang . Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới
Dòng 1 : Được học tiếp lên lớp trên ( gồm 2 tiếng , bắt đầu bằng chữ L )
Dòng 2 : Đi thành hàng ngũ diễu qua lễ đài hoặc đường phố để biểu dương sức mạnh ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ D )
Dòng 3 : Sách dùng để dạy và học trong nhà trường ( gồm 3 tiếng bắt đầu bằng chữ S)
Dòng 4 : Lịch học trong nhà trường ( gồm 3 tiếng bắt đầu bằng chữ T )
Dòng 5 : Những người thường được gọi ;là phụ huynh học sinh ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ C)
Dòng 6 : Nghỉ giữa buổi học ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ R)
Dòng 7: Học trên mức khá ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ H)
Dòng 8 : Có thói quen xấu này thì không thể học giỏi ( gồm 2 tiếng , bắt đầu bằng chữ L )
Dòng 9 : Thày cô nói cho học xinh hiểu bài ( gồm 2 triếng bắt đầu bằng chữ G )
Dòng 10 : Hiểu nhanh tiếp thu nhanh xử lí nhanh ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ T )
Dòng 11: Người phụ nữ dạy học ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ C )
Viết lại từ ngữ xuất hiện ở cột dọc in đậm
Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha đã viết:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
b. Phép so sánh được sử dụng trong hai dòng thơ trên cho thấy hình ảnh người bà như thế nào?
Giải ô chữ:
a) Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây :
- Dòng 1 : Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu.
- Dòng 2 : Người chuyên sáng tác âm nhạc.
- Dòng 3 : Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có trong đêm hội.
- Dòng 4 : Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu.
- Dòng 5 : Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tích lịch sử, .... (có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).
- Dòng 6 : Cùng nghĩa với đánh đàn (có 7 chữ cái, bắt đắu bằng chữ C)
- Dòng 7 : Từ tiếp theo của câu sau : Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ ...
- Dòng 8 : Hai chữ cuối của dòng thơ Các anh về xôn xao làng ...
b) Viết từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm.
Những hoạt động và đặc điểm của loài kiến và giun được diễn tả như thế nào trong bài thơ ?
A. Sử dụng những hoạt động, đặc điểm của con người để diễn tả
B. Sử dụng những hoạt động, đặc điểm của chính loài kiến để diễn tả
C. Sử dụng những hoạt động, đặc điểm của chính loài giun để diễn tả
Lời nói của cậu bé được đặt sau những dấu câu nào ? Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
Con tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm trong đoạn sau:
Nhà thơ Tố Hữu sinh ra ở Thừa Thiên- Huế. Mảnh đất kinh thành chính là quê hương của ông. Tại nơi này ông đã lớn lên trong những điệu hò mái nhì trên dòng sông Hương. Sau này, khi trở thành nhà thơ, âm vang của những điệu hò Huế vận quện vào nhịp điệu của nhiều bài thơ mà ông sáng tác.
A. giang sơn
B. đất nước
C. nơi chôn rau cắt rốn
Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Ông ngoại
Thành phố sắp vào thu. Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu mỗi sáng. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
Năm nay, tôi sẽ đi học. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên.
Một sáng, ông bảo :
- Ông cháu mình đến xem trường thế nào.
Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng của ngôi trường cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống, ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học, tôi đã may mắn có ông ngoại
- "thầy giáo" đầu tiên của tôi.
- loang lổ : có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn.
Đâu là khoảng thời gian được nhắc đến trong bài ?
A. Đầu mùa hè
B. Sắp vào thu
C. Mùa đông