Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 3 2019 lúc 4:18

Trả lời:

báo - báu, cáo - cáu, cháo - cháu, háo - háu, lao - lau, sáo - sáu, phao - phau, nhao - nhau, sao - sau, sáo - sáu,...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2018 lúc 5:24

Cấn Gia Bảo
12 tháng 9 2021 lúc 20:45

,tnewmảe x

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2019 lúc 5:13

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2018 lúc 9:54

a) Chỉ khác nhau ở âm đầu l hoặc n

Mẫu : bơi lặn — nặn tượng.

Trả lời:

nối tiếp - lối xóm, mười năm - mười lăm, nắm tay - lắm việc, lấm lét - cây nấm, xét nét - lấm lét, la hét - quả na, lô hàng - nô nức...

b) Chỉ khác nhau ở vần it hoặc ich.

Mẫu: thịt gà - thình thịch

Trả lời:

con nít – chật ních, rối rít – rúc rích, tắc tịt – tịch thu, tít mít – tích cóp,…

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 10 2017 lúc 10:16

x. Chỉ có vần và thanh

Trần Thị Ái Nguyên
12 tháng 11 2021 lúc 9:28
Chỉ có vần
Khách vãng lai đã xóa
phan thị khánh ngọc
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 5 2017 lúc 17:19

a)

- giá rẻ, đắt rẻ, bổ rẻ, rẻ quạt. rẻ sườn

- hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ

- giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân

- rây bột, mưa rây

- nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi

- giây bẩn, giây mực, giây giày

b)

- vàng tươi, vàng bạc

- dễ dàng, dềnh dàng

- ra vào, vào ra

- dồi dào

- vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng

- dỗ dành

c)

- chiêm bao, lúa chiêm, vụ chiêm, chiêm tinh

- chim gáy

- rau diếp

- dao díp, díp mắt

- thanh liêm, liêm khiết, liêm sỉ

- tủ lim, lòng lim dạ đá

- số kiếp, kiếp người

- kíp nổ, cần kíp

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 1 2017 lúc 16:39
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Chỉ có vần và thanh   ao ngang
Có đủ âm đầu, vần và thanh

d

t

ươi

âm

sắc

huyền

Cấn Gia Bảo
12 tháng 9 2021 lúc 20:44

nẻtg

gbtkdỳnjvcedcvum

Khách vãng lai đã xóa
Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
12 tháng 12 2021 lúc 21:50

1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy 

3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn

4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép

5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức

6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc

7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện

 8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.

9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)

 

(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)