Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2018 lúc 13:57

Chọn đáp án C

X có CTPT dạng C n H 2 n - 1 N 3 O 4

 

=> X là tripeptit của các amino axit đồng đẳng của glyxin

Với n = 8 = 2 + 3+3 +3 => X là GlyAla2

Axit glutamic có CTPT là C5H9NO4  C10H19NO4 – C5H10 mà F chứa 2 ancol

⇒  Tổng số nguyên tử cacbon trong 2 phân tử ancol là 5

⇒  Hỗn hợp este thu được có CTPT trung bình là C5H12O  ⇒  nEte 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 17:01

Đáp án D

Nhận thấy X là 3-peptit, Y là este của axit glutamic. Cho E tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có chứa muối của Ala và

2 ancol.

Do vậy X tạo bởi Ala do đó X chỉ có thể là Ala2Gly (do X có 8C không thể chứa 1 hoặc 3 Ala được).

Y là este của axit glutamic và có k=2 do đó 2 ancol tạo thành Y no.

Ta có Y có 10 C nên 2 ancol toạ thành Y có tổng cộng 5C và 2ancol tạo ra sẽ có số mol bằng nhau.

Nên đun nóng ancol F thì thu được hỗn hợp ete có thể quy về ete có CTPT C5H12O

→ n(este) = 0,24 → n(Y)=0,24 → n(X)=0,1→n(muối Ala tạo ra)= 0,2

→ m=22,2 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2017 lúc 16:32

Chọn C

Nhận thấy X là 3-peptit, Y là este của axit glutamic. Cho E tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có chứa muối của Ala và

2 ancol.

Do vậy X tạo bởi Ala do đó X chỉ có thể là Ala2Gly (do X có 8C không thể chứa 1 hoặc 3 Ala được).

Y là este của axit glutamic và có k=2 do đó 2 ancol tạo thành Y no.

Ta có Y có 10 C nên 2 ancol toạ thành Y có tổng cộng 5C và 2ancol tạo ra sẽ có số mol bằng nhau.

Nên đun nóng ancol F thì thu được hỗn hợp ete có thể quy về ete có CTPT C5H12O

→ n(este) = 0,24 → n(Y)=0,24 → n(X)=0,1→n(muối Ala tạo ra)= 0,2

→ m=22,2 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2018 lúc 11:02

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2018 lúc 10:05

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2019 lúc 10:25

Đáp án B

Do thu được muối của axit đa chức nên X là NH4OOC-COOH3NCH3.

Chất Y là (NH2)2CO.

Gọi số mol của X và Y lần lượt là x, y

=> 138x + 60y = 10,32

Cho E tác dụng với NaOH thu được khí gồm NH3 x+2y mol và CH3NH2 x mol.

2x+2y=0,24 mol

Giải được: x=0,04; y=0,08.

Cho E tác dụng với HCl loãng dư thì chất hữu cơ thu được là HOOC-COOH 0,04 mol và 0,04 mol CH3NH3Cl

=> m = 6,3g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 9:25

Giải thích: Đáp án B

Do thu được muối của axit đa chức nên X là NH4OOC-COOH3NCH3.

Chất Y là (NH2)2CO.

Gọi số mol của X và Y lần lượt là x, y.

Cho E tác dụng với NaOH thu được khí gồm NH3 x+2y mol và CH3NH2 x mol.

Giải được: x=0,04; y=0,08.

Cho E tác dụng với HCl loãng dư thì chất hữu cơ thu được là HOOC-COOH 0,04 mol và 0,04 mol CH3NH3Cl.

m = 6,3 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2019 lúc 2:24

Đáp án B

Do thu được muối của axit đa chức nên X là NH4OOC-COOH3NCH3.

Chất Y là (NH2)2CO.

Gọi số mol của X và Y lần lượt là x, y

=> 138x+60y= 10,32

Cho E tác dụng với NaOH thu được khí gồm NH3 x+2y mol và CH3NH2 x mol.

=> 2x+2y= 0,24 mol

Giải được: x=0,04; y=0,08.

Cho E tác dụng với HCl loãng dư thì chất hữu cơ thu được là HOOC-COOH 0,04 mol và 0,04 mol CH3NH3Cl

=> m=6,3 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2018 lúc 5:46

Đáp án A

Amin bậc 3 thể khí ở điều kiện thường chỉ có thể là trimetyl amin (CH3)3N : 0,03 mol

X (CxHyO4N) không chứa chức este, chỉ có 1 nguyên tử N nên là muối amoni của axit 2 chức.

Y là muối của α− amino axit no với axit nitric nên phản ứng với NaOH không sinh khí.

TN1:

TN2:

→ M a x i t c a c b o n x y l i c = 90 ⇒ R = O ( C O O H ) 2

→ X là: C5H11O4N → Y là C5H11O5N2

Mặt khác Y là muối của α− amino axit no với HNO3

α−aminoaxit là C5H11O2N

→ Y là C5H12O5N2(HOOC−C4H8−NH3NO3)

→ m = 9 , 87   g

→ a = nHCl = 0,03 mol

Bình luận (0)