Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 18:15

Đáp án : A

Ta thấy chất rắn D gồm toàn oxit của Mg (và có thể của Fe) có m < mA

=> chứng tỏ A không phản ứng hết mà có kim loại dư.

Giả sử Fe chỉ phản ứng 1 phần với số mol là x; nMg = y 

=> CuSO4 hết

=> moxit = mMgO + m F e 2 O 3  = 40y + 80x = 0,9g

Lại có : mB – mA = mCu – mMg – mFe pứ

=> 1,38 – 1,02 = 64.(x + y) – 24y – 56x

=> x = y = 0,0075 mol

=> n C u S O 4  = x + y = 0,015 mol

=> C M C u S O 4  = 0,075M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2017 lúc 2:01

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2018 lúc 14:32

Đáp án B

Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX

=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.

· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư. 

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

nMg phản ứng  

 => Vô lý

· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2017 lúc 15:15

Chọn đáp án B.

Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX

=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.

· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư. 

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

nMg phản ứng = 4 , 14 - 3 , 06 64 - 24 = 0 , 027  mol

n M g O = 2 , 7 40 = 0 , 0675 > 0 , 027  => Vô lý

· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.

⇒ n C u N O 3 2 = 0 , 045   m o l

⇒ C M ( C u N O 3 2 ) = 0 , 045 0 , 1 = 0 , 45 M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 9:38

Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2019 lúc 10:44

Đáp án D

M g S O 4 : : a F e S O 4 : b   → M g O : a F e 2 O 3 : 0 , 5 b → → T G K L 40 a   + 8 b   = 6 , 9 - 5 , 1 40 a + 80 b   = 4 , 5 → a = b = 0 , 0375 → n C u S O 4 = 0 , 075   → x = 0 , 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 11:26

Gọi a, b là số mol Mg, Fe phản ứng. 
Mg+CuSO4→MgSO4+Cu 
a_____a_______a____a 
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu 
b____b_______b_____b 
(Nếu giải ra b>0 thì Fe đã phản ứng. Nếu giải ra b=0 thì Fe chưa phản ứng) 
MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4 
a________________a 
FeSO4+2NaOH→Fe(OH)2+Na2SO4 
b________________b 
Mg(OH)2→MgO+H2
a_________a 
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2
b______________b/2 
5,1-24a-56b+64(a+b)=6,9 
=> 5a+b=0,225 
40a+160b/2=4,5 
Giải hệ, được a=b=0,0375 
%mMg=24.0,0375/5,1.100%=17,65% 
%mFe=100%-17,65%=82,35% 

Số mol Fe có trong A bằng(5,1-24.0,0375)/56=0,075(mol) 
Fe dư và CuSO4 phản ứng hết. 
nCuSO4=a+b=0,0375+0,0375=0,075(mol) 
CM(CuSO4) =0,075/0,25=0,3(M) 
→ Đáp án D

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2017 lúc 7:36

Đáp án D.

=> a = b = 0,0375

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
29 tháng 6 2023 lúc 18:19

D chứa 2 oxide: \(MgO,Fe_2O_3\) (oxide 2 kim loại có tính khử cao nhất)

Vậy hỗn hợp A dư, muối đồng(II) hết.

B gồm Cu, Fe

\(Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ Fe+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\FeSO_4+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4 \\ Mg\left(OH\right)_2-^{^{t^{^0}}}->MgO+H_2O\\2 Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->Fe_2O_3+2H_2O\\ n_{Mg}=a;n_{Fe\left(pư\right)}=b\\ \Delta m\uparrow=9,2-6,8=40a+8b=2,4\left(I\right)\\ 40a+\dfrac{160b}{2}=6\left(II\right)\\ \Rightarrow a=b=0,05mol\\ m_B=9,2=64\left(a+b\right)+56n_{Fe\left(dư\right)}\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,05}{6,8}.100\%=17,65\%\\ \%m_{Fe}=82,35\%\)

Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 16:08

 

Bước 1: Viết các phương trình phản ứng

Phản ứng 1: Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu
Phản ứng 2: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Phản ứng 3: Cu(OH)2 -> CuO + H2O

Bước 2: Tính toán số mol của chất rắn B

Khối lượng chất rắn B = 9,2g
Khối lượng mol CuSO4 = 63.55g/mol + 32.07g/mol + (4 * 16g/mol) = 159.62g/mol
Số mol CuSO4 = 9,2g / 159.62g/mol = 0.0577 mol

Vì phản ứng 1 và phản ứng 2 xảy ra hoàn toàn, nên số mol Mg và Fe trong hỗn hợp A cần tìm là 0.0577 mol.

Bước 3: Tính toán % số mol mỗi kim loại trong A

Khối lượng mol Mg = 24.31g/mol
Khối lượng mol Fe = 55.85g/mol

% số mol Mg trong A = (0.0577 mol * 24.31g/mol) / 6.8g * 100% = 20.34%
% số mol Fe trong A = (0.0577 mol * 55.85g/mol) / 6.8g * 100% = 47.28%

Vậy, % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: Mg: 20.34% và Fe: 47.28%.

Bình luận (2)