Chất nào dưới đây còn gọi là “đường mía”?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Mantozơ
D. saccarozơ
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom.
(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước
(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu:
(a). chỉ glucozơ phản ứng làm mất màu nước brom, fructozơ không phản ứng:
(b). glucozơ: đường nho; saccarozơ: đường mía; mantozơ: đường mạch nha;…
(c). Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat → là loại tơ nhân tạo.
(d). fructozơ dễ tan trong nước → phát biểu này sai.!
(e). mantozơ và saccarozơ có cùng CTPT C12H22O11 ⇒ chúng là đồng phân của nhau.
Theo đó, có 4 phát biểu đúng → chọn đáp án A
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom.
(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước
(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu:
(a). chỉ glucozơ phản ứng làm mất màu nước brom, fructozơ không phản ứng:
(b). glucozơ: đường nho; saccarozơ: đường mía; mantozơ: đường mạch nha;…
(c). Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat → là loại tơ nhân tạo.
(d). fructozơ dễ tan trong nước → phát biểu này sai.!
(e). mantozơ và saccarozơ có cùng CTPT C12H22O11 ⇒ chúng là đồng phân của nhau.
Theo đó, có 4 phát biểu đúng → chọn đáp án A.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom.
(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước
(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu:
(a). chỉ glucozơ phản ứng làm mất màu nước brom, fructozơ không phản ứng:
C 5 H 11 O 5 - CHO + Br 2 + H 2 O → C 5 H 11 O 5 - COOH + 2 HBr
(b). glucozơ: đường nho; saccarozơ: đường mía; mantozơ: đường mạch nha;…
(c). Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ axetat → là loại tơ nhân tạo.
(d). fructozơ dễ tan trong nước → phát biểu này sai.!
(e). mantozơ và saccarozơ có cùng CTPT C12H22O11 ⇒ chúng là đồng phân của nhau.
Theo đó, có 4 phát biểu đúng
Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, ala-gly-ala, glucozơ, xenlulozơ, mantozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Đáp án : D
Có 5 dung dịch : triolein ; etyl axetat ; Ala – Gly – Ala ; vinyl fomat , anbumin
Trong các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất có thể khử được phức bạc amoniac (a) và số chất có tính chất của poliol (b) là.
A. (a) ba; (b) bốn
B. (a) bốn; (b) ba
C. (a) ba; (b) năm
D. (a) bốn; (b) bốn
Đáp án C
(a) glucozo, fructozo, mantozo
(b) tất cả trừ tinh bột
Trong các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất có thể khử được phức bạc amoniac (a) và số chất có tính chất của ancol đa chức (b) là
A. (a) ba ; (b) bốn
B. (a) bốn ; (b) ba.
C. (a) ba ; (b) năm
D. (a) bốn ; (b) bốn
Chọn đáp án C
Số chất có thể khử được phức bạc amoniac ( thuốc thử Tollens AgNO3/NH3 ) là những chất có chứa nhóm -CHO.
Đó là các chất glucozơ, mantozơ. Đặc biệt chú ý fructôzơ, trong môi trường kiềm thì nhóm xêtôn sẽ chuyển hoá thành anđêhit -CHO, do đó fruc cũng phản ứng tráng bạc.
Như vậy có 3 chất có thể khử được phức bạc amoniac. (a) = 3. Loại B, D.
Tính chất của ancol đa chức thể hiện ở phản ứng vs thuốc thử Felling Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh đặc trưng.
► Ngoài ra, TH xenlulozơ không có phản ứng vs thuốc thử Felling nhưng có phản ứng của ancol đa chức thể hiện ở phản ứng với HNO3, (CH3CO)2O,........
Như vậy là có 5 chất thoả mãn. (b) = 5
Cho các chất sau đây: axetilen, Natrifomat, saccarozơ, mantozơ, glucozơ, fructozơ, số chất tạo kết tủa với dung dịch A g N O 3 / N H 3 dư sau khi phản ứng kết thúc:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn đáp án C
Số chất tạo kết tủa với dung dịch A g N O 3 / N H 3 dư sau khi phản ứng kết thúc gồm:
axetilen, Natrifomat, mantozơ, glucozơ, fructozơ
Cho các chất sau đây: axetilen, Natrifomat, saccarozơ, mantozơ, glucozơ, fructozơ, số chất tạo kết tủa với dung dịch A g N O 3 / N H 3 dư sau khi phản ứng kết thúc:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn đáp án C
Số chất tạo kết tủa với dung dịch A g N O 3 / N H 3 dư sau khi phản ứng kết thúc gồm:
axetilen, Natrifomat, mantozơ, glucozơ, fructozơ
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mọt là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Đó là chất nào trong số các chất dưới đây?
A. Axit axetic
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
Đáp án B. Glucozơ
Khi đốt cháy: nCO2 = nH2O → hợp chất đó có dạng CnH2nOm
Mà chất này có thể lên men rượu → chất đó phải là gluczo
PTHH:
Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ