Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2018 lúc 2:03

Đáp án B

Do hỗn hợp X chứa 3 axit  đơn chức đều chứa 1 gốc COOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2018 lúc 6:15

Đáp án B

Gọi công thức chung của ba axit là RCOOH

nNaOH dư = nHCl = 0,2(mol)

=>nNaOH phản ứng = 0,5 (mol) = naxit

Cô cạn dung dịch D thu được chất rắn khan E gồm 0,2 mol NaCl va 0,5 mol RCOONa

  m E = 52 , 58 ( g ) = 0 , 2 . 58 , 5 + ( R + 67 ) . 0 , 5 ⇒ R = 14 , 76  

=>trong X có HCOOH

Mà X có 2 axit no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tỉếp

=>X có HCOOH; CH3COOH

Ta thấy khi đốt cháy axit no, đơn chức, mạch hở ta thu được  n C O 2 = n H 2 O ; khi đốt cháy axit đơn chức, không no có một liên kết đôi ta thu được  n C O 2 - n H 2 O = n a x i t .

Do đó ta thấy để tính số mol của axit không no cần tính được số mol H2O và CO2 khi đốt cháy axit ban đầu.

Giả sử khi đốt cháy hoàn toàn axit ban đầu thu được X mol CO2 và y mol H2O.

Ta cần lập hai phương trình của x và y để từ đó tìm x y.

C ó   m R C O O N a = 52 , 58 - m N a C l = 40 , 88 ( g )  

Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:

m a x i t + 22 n a x i t = m R C O O N a ⇒ m a x i t = 29 , 88 ( g ) M à   m a x i t = m C + m H + m O   v ớ i   n O   t r o n g   a x i t = 2 n a x i t   = 1 ( m o l ) ⇒ m C   t r o n g   a x i t + m H   t r o n g   a x i t = 13 , 88 ( g ) = 12 x + 2 y   ( 1 )

Mặt khác xét phản ứng đốt cháy hoàn toàn E thu được NaCl; Na2CO3; CO2 và H2O

T r o n g   đ ó   n N a 2 C O 3 = 1 2 n R C O O N a   = 0 , 25 ( m o l ) ;   m H 2 O + m C O 2 = m b ì n h   N a O H   t ă n g = 44 , 14 ( g )

Bảo toàn nguyên tố C, H ta có tổng khối lượng CO2 và H2O khi đốt cháy axit là:

44 x + 18 y = 44 , 14 + 44 . n N a 2 C O 3 + 18 1 2 n R C O O H = 59 , 64 ( g )   ( 2 )

(1) và (2) suy ra x = 1,02(mol); y = 0,82(mol)

Đến đây ta đã hoàn thành mục đích tính được số mol H2O và CO2 khi đốt cháy axit

⇒ n a x i t   k h ô n g   n o = n C O 2 - n H 2 O = 0 , 2 ( m o l ) T a   c ó :   n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   a x i t   n o ≥ 0 , 3 ( m o l ) ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   a x i t   k h ô n g   n o ≥ 0 , 72 ( m o l ) ⇒ C   a x i t   k h ô n g   n o   ≤ 3 , 6

=>axit không no chỉ có thể là C2H3COOH.

Vậy %maxit không no = 48,19%

Chú ý: Đây là bài toán khá khó, cần sử dụng kết hợp các phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng, bảo toàn nguyên tố. Điểm mấu chốt của bài toán là ta xác định được để tính số mol axit không no cần xét phản ứng đốt cháy axit ban đầu, từ đó đưa bài toán về đốt cháy axit ban đầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2019 lúc 9:38

Đáp án : D

Đặt công thức cho 2 axit no và axit không no:

CnH2nO2 (a mol) và CmH(2m-2)O2 (b mol) 

Trong rắn có NaCl 0,2 mol và a + b = 0,5 (mol) 

Ta có m(2 axit) = 52,58 - 0,2.58,5 - 0,5.22 = 29,88 (g) 

Viết pt: 

2CnH(2n-1)O2Na + (3n-2)O2 ---> (2n-1)CO2 + ((2n-1)H2O + Na2CO3              

a      ->           a.(3n-2)/2  2

CnH(2n-3)O2Na + (3n-3)O2 ---> (2n-1)CO2 + ((2n-3)H2O + Na2CO3             

b        ->          b.(3n-3)/2 

Ta có tổng khối lượng muối axetat là: 52,58 - 0,2.58,5 = 40,88g  => tổng khối lượng CO2 và H2O là: 44,14g  => khối lượng Na2CO3: 0,25.106 = 26,5g  => Bảo toàn khối lượng suy ra khối lượng O2 phản ứng: 44,14 + 26,5 - 40,88 = 29,76g  => Số mol O2 = (3an + 3bm - 2a - 3b)/2 = 0,93 (1)  Lại có m(2 axit) = a.(14n +32) + b.(14m + 30) = 29,88g (2)  Từ (1) và (2) => (124/3).a + 44b = 21,2  Kết hợp với phương trình ban đầu: a + b = 0,5  Ta được: a = 0,3mol và b = 0,2mol 

Thế a, b vừa tìm được vào pt (1) được: 0,9n + 0,6m = 3,06  Tới đây ta biện luận do axit không no 1 nối đôi nên m ≥ 3  Với m > 3 thì n < 1 => loại  => m = 3 và n = 1,4  => Công thức các axit: HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH  => %maxit ko no = 0,2.72/29,88 = 48,19%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2018 lúc 3:23

Số mol axit hữu cơ = 0,5 mol.

Khối lượng axit hữu cơ = 52,58 - 0,2.58,5 - 0,5.22 = 29,88 gam.

Để ý rằng đốt cháy 1 mol muối thì số mol CO2 H2O đều ít hơn đốt axit là 0,5 mol.

Giả sử đốt cháy hết axit:

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 5:50

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2017 lúc 4:45

Đáp án : B

Đặt công thức cho 2 axit no và axit không no: CnH2nO2 (a mol) và CmH(2m-2)O2 (b mol) 

Trong rắn có NaCl 0,2 mol và a + b = 0,5 (mol) 

Ta có m(2 axit) = 52,58 - 0,2.58,5 - 0,5.22 = 29,88 (g) 

Viết pt: 

2CnH(2n-1)O2Na + (3n-2)O2 ---> (2n-1)CO2 + ((2n-1)H2O + Na2CO3              

a      ->           a.(3n-2)/2 

2CnH(2n-3)O2Na + (3n-3)O2 ---> (2n-1)CO2 + ((2n-3)H2O + Na2CO3             

 b        ->          b.(3n-3)/2 

Ta có tổng khối lượng muối axetat là: 52,58 - 0,2.58,5 = 40,88g 

=> tổng khối lượng CO2 và H2O là: 44,14g 

=> khối lượng Na2CO3: 0,25.106 = 26,5g 

=> Bảo toàn khối lượng suy ra khối lượng O2 phản ứng: 44,14 + 26,5 - 40,88 = 29,76g 

=> Số mol O2 = (3an + 3bm - 2a - 3b)/2 = 0,93 (1) 

Lại có m(2 axit) = a.(14n +32) + b.(14m + 30) = 29,88g (2) 

Từ (1) và (2) => (124/3).a + 44b = 21,2 

Kết hợp với phương trình ban đầu: a + b = 0,5 

Ta được: a = 0,3mol và b = 0,2mol 

Thế a, b vừa tìm được vào pt (1) được: 0,9n + 0,6m = 3,06 

Tới đây ta biện luận do axit không no 1 nối đôi nên m ≥ 3 

Với m > 3 thì n < 1 => loại  => m = 3 và n = 1,4  => Công thức các axit: HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH  => %maxit ko no = 0,2.72/29,88 = 48,19%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 4:07

Đáp án D

Đốt cháy X rồi dẫn qua NaOH dư có khối lượng dung dịch tăng 66,4

Gọi X chứa x mol  và y mol 

Ta có:

Kết hợp điều kiện số mol, => n¯=53;m=2

Vậy 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2019 lúc 6:03

Giải thích: Đáp án D

Đốt cháy X rồi dẫn qua NaOH dư có khối lượng dung dịch tăng 66,4

Gọi X chứa x mol  và y mol 

Ta có:

Kết hợp điều kiện số mol, => n¯=53;m=2

Vậy 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2019 lúc 14:13

 

Đáp án : D

Gọi hỗn hợp gồm 2 axit : a mol CnH2nO2 và b mol CmH2m-2O2

=> nNaOH – nHCl = nCOOH = nX = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol

Lượng muối trong Y gồm : CnH2n-1O2Na ; CmH2m-3O2Na và NaCl

Lại có : m muối hữu cơ = mX + 22nX

=> 22,89 = mX + 22.0,2 + 0,1.58,5 => mX = 12,64g

=> mC + mH = 12,64 – mO = 12,64 – 16.2.0,2 = 6,24g

=> 12nCO2 + 2nH2O = 6,24 ( bảo toàn nguyên tố)

Sau khi đốt cháy X => m tăng = mCO2 + mH2O

=> 44nCO2 + 18nH2O = 26,72

=> nCO2 = 0,46 mol ; nH2O = 0,36 mol

=> n axit không no = nCO2 – nH2O = 0,1 mol ; n axit no = 0,1 mol

=> 12,64 = 0,1 ( 14n + 32) + 0,1.(14m + 32)

=> n + m = 4,45 . Mà axit không no có 1 nối đôi => m > 3 (đồng đăng liên tiếp)

=> n < 1,45 => n = 1 (HCOOH) => m = 3,45 (C2H3COOH: x mol ; C3H5COOH: y mol)

x   +   y   =   0 , 1 72 x   +   86 y   =   12 , 64   –   0 , 1 . 46                           =>  x = 0 , 04 y = 0 , 06 m o l

=> %mC2H3COOH = 22,78%

 

 

Bình luận (0)