Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2019 lúc 12:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2017 lúc 11:41

Trước hết ta tính được tất cả những gì có thể tính được ngay:

+ Dễ thấy vì dung dịch Ca(OH)2 là dùng dư nên có ngay 

 

+ Quan sát dữ kiện đề cho, vì đề cho đốt cháy A cần vừa hết 4,592 lít oxi. Đây chính là dấu hiệu bảo toàn O trong phản ứng đốt cháy, và bảo toàn khối lượng của phản ứng:

 

+ Vì hỗn hợp A gồm 2 anđehit đều đơn chức nên có dạng RCHO, do đó nA = nO(trong a)

+ Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta được:

nO(trongA)=2.0,17 + 0,14 - 0,205.2 = 0,07 mol nA =0,07mol.

+ Do đó khối lượng trung bình của hỗn hợp anđehit là

 

Vì anđehit acrylic CH2 = CH - CHO có phân tử khối là 56 nên suy ra được X < 49,14 loại ngay đáp án CD.

+ Vì X là anđehit no đơn chức nên có dạng CnH2nO  

Vì anđehit acrylic là anđehit có một nối đôi, đơn chức có công thức là C3H4O

⇒ 

Vậy 

Suy ra số mol của anđehit X là: 

+ Gọi X là khối lượng phân tử của anđehit X thì:mA = 56.0,03 + 0,04.X = 3,44 => X = 44  X là CH3CHO.

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 4:51

Đáp án D

Hướng dẫn Anđehit acrylic: CH2=CH-CHO

nO2 = 1,33 mol;

nCaCO3 = 1,04 mol => nCO2 = 1,04 mol

Vì hỗn hợp A gồm 2 anđehit đơn chức => nA = nO trong A = a mol

Bảo toàn O: nO trong A + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O

=> nH2O = a + 2.1,33 – 2.1,04 = a + 0,58 mol

Bảo toàn khối lượng: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> 19,04 + 1,33.32 = 1,04.44 + (a + 0,58).18 => a = 0,3 mol

=> số C trung bình trong A = nCO2 / nA = 3,467 

=> anđehit X có số C > 3,467

Dựa vào 4 đáp án => X là C3H7CHO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2018 lúc 6:31

Đáp án A

X gồm: C2H3CHO và CnH2nO (andehit no đơn chức)

- Phản ứng cháy: Bảo toàn khối lượng: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

nO2 = 1,624: 22,4 = 0,0725 mol ; nCO2 = 0,065 mol

=> mH2O = 1,44 + 0,0725.32 – 2,86 = 0,9g => nH2O = 0,9: 18 = 0,05 mol

- Bảo toàn O: nO(X) = nX = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 2.0,065 + 0,05 – 2.0,0725 = 0,035 mol

Khi đốt cháy thì: nC3H4O = nCO2 – nH2O = 0,065 – 0,05 = 0,015 mol

(vì C3H4O + O2 → 3CO2 + 2H2O

      CnH2nO + O2 → nCO2 + nH2O )

=> nandehit no = 0,035 – 0,015 = 0,02 mol

mX = 1,44 = 0,015.56 + 0,02.(14n + 16) => n = 1

X gồm 0,015 mol C2H3CHO và 0,02 mol HCHO

- Phản ứng tráng bạc: C2H3CHO → 2Ag

                                 HCHO → 4Ag

=> nAg = 2nC2H3CHO + 4nHCHO = 2.0,015 + 4.0,02 = 0,11 mol

=> mAg = 108.0,11 = 11,88g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2019 lúc 12:49

Đáp án D

n a n d e h i t = 0 , 1 ( m o l ) ;   n A g = 0 , 4 ( m o l )   

 cả 2 anđehit đều phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4

⇒ X là HCHO; Y là OHC-R-CHO

Lại có: n C O 2 = 0 , 22 ( m o l )   ⇒ C ¯ = 2 , 2  của anđehit = 2,2

⇒  Y phải có lớn hơn 2 nguyên tử C trong phân tử

 Trong các đáp án chỉ có đáp án D thỏa mãn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 12:37

Đáp án A

Đặt công thức của hai anđehit trong X là  C n H 2 n O

Theo sự tăng khối lượng trong phản ứng oxi hóa X và bảo toàn electron trong phản ứng của X với  O 2 , ta có :

Suy ra :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2019 lúc 17:14

Đáp án B

Ta có 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2018 lúc 7:11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2018 lúc 12:44

Đáp án B

Bình luận (0)