Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fuck You Bit
Xem chi tiết
mặc Kệ ĐỜi
17 tháng 2 2016 lúc 19:25

tớ thích kết bạn lắm đi

Trịnh Vân Anh
Xem chi tiết
trần thị ngọc vy
24 tháng 11 2020 lúc 20:35

tài khoản thứ nhất của bạn là gì

Khách vãng lai đã xóa
Đào Hoàng Quân
20 tháng 5 lúc 19:36

Xữ hf vhsjv

 

 

 

.

 

 

 

 

 

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
13 tháng 1 2017 lúc 19:59

Đó là trang của tuấn hải . Bấm tuan hai là được . Đẹp trai chẳng bằng tui !! >_<

Tui iu con gái (✎﹏T͜͡E͜...
Xem chi tiết
Phạm Đoàn Thảo Nhi
13 tháng 12 2021 lúc 18:12

là sao zậy bn

Khách vãng lai đã xóa
Tui iu con gái (✎﹏T͜͡E͜...
13 tháng 12 2021 lúc 18:12
Ko có thì thui
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đoàn Thảo Nhi
13 tháng 12 2021 lúc 18:16

mk có nhưng chữ hangousts là sao

Khách vãng lai đã xóa
  gia an
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
20 tháng 1 2022 lúc 14:30

Ok

ph@m tLJấn tLJ
20 tháng 1 2022 lúc 14:30

mik có 6 tài khoản

Trịnh Băng Băng
20 tháng 1 2022 lúc 14:31

mih có 3 tk

Phạm Lê Thiên Triệu
Xem chi tiết
Thu Hằng
Xem chi tiết
Dai Bang Do
16 tháng 4 2017 lúc 22:13

ai cũng biết xin lỗi như cậu thì tốt biết mấy rồi

dương bình nguyên
11 tháng 5 2017 lúc 8:43

chia ko hết 

việt nam ai cũng nhận lỗi như cậu thì tốt mấy

nguyễn huyền hạnh
16 tháng 8 2017 lúc 17:14

chia ko hết

Ko Quen Ai Hết!!!!!!
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Anh
24 tháng 10 2020 lúc 20:57

khong lam ma doi biet chi co an dau buoi an cut thoi ban oiiiiiii

꧁ƙɦσηɠ ʂυy ηɠɦi мα dσi biεt tɦi çɦi çσ αη dαρ tɦσi ηɦα bαη꧂
ミ★кɦøɳɠ şʉү ɳɠɦї ɱα ɗøї вїεէ էɦї ċɦї ċø αɳ ɗαρ էɦøї ɳɦα вαɳ★彡
๖ۣۜкɦ๏йǥ şųу йǥɦเ ๓ą ∂๏เ вเëϮ Ϯɦเ ςɦเ ς๏ ąй ∂ąρ Ϯɦ๏เ йɦą вąйッ
khongsuynghimadoibietthichicoandapthoinhͥabͣaͫn
๖ACE✪κнoɴԍ suʏ ɴԍнι мᴀ ᴅoι ʙιᴇт тнι cнι co ᴀɴ ᴅᴀᴘ тнoι ɴнᴀ ʙᴀɴツ
๖ACE✪ʞɥonɓ snʎ nɓɥı ɯɐ doı bıǝʇ ʇɥı ɔɥı ɔo ɐn dɐd ʇɥoı nɥɐ bɐnツ
๖ACE✪ҟհօղℊ ʂմվ ղℊհì ണą ժօì ҍìҽէ էհì çհì çօ ąղ ժąք էհօì ղհą ҍąղツACE✪ƙɦℴทջ ₷ųƴ ทջɦ¡ ℳα ðℴ¡ ß¡ℯՇ Շɦ¡ ☪ɦ¡ ☪ℴ αท ðα℘ Շɦℴ¡ ทɦα ßαทツ
๖ACE✪ƙɦ❍ηɕ ꜱμɣ ηɕɦ¡ ლa ɗ❍¡ β¡
๖ℰζ ζɦ¡ ℭɦ¡ ℭ❍ aη ɗaρ ζɦ❍¡ ηɦa βaηツ
๖ACE✪ĶĤŐŃĞ ŚÚŶ ŃĞĤĨ MÁ ĎŐĨ ßĨĔŤ ŤĤĨ ČĤĨ ČŐ ÁŃ ĎÁP ŤĤŐĨ ŃĤÁ ßÁŃツ
๖ACE✪khőńg śúý ńghí má dőí bíét thí ćhí ćő áń dáp thőí ńhá báńツ
๖ACE✪ƙɦσռɠ ꜱʊყ ռɠɦı ɷα ɖσı ɓıεŧ ŧɦı ɕɦı ɕσ αռ ɖαρ ŧɦσı ռɦα ɓαռツ
๖ACE✪ƙħøɲɠ ꜱυʎ ɲɠħɨ ɱɑ ɖøɨ ßɨєʈ ʈħɨ ɔħɨ ɔø ɑɲ ɖɑρ ʈħøɨ ɲħɑ ßɑɲツ
๖ACE✪ƙɧσɳɡ ꜱʉɤ ɳɡɧɩ ɰλ ɖσɩ ßɩɛʈ ʈɧɩ ͼɧɩ ͼσ λɳ ɖλρ ʈɧσɩ ɳɧλ ßλɳツ
๖ACE✪๖ۣۜK๖ۣۜH๖ۣۜO๖ۣۜN๖ۣۜG ๖ۣۜS๖ۣۜU๖ۣۜY ๖ۣۜN๖ۣۜG๖ۣۜH๖ۣۜI ๖ۣۜM๖ۣۜA ๖ۣۜD๖ۣۜO๖ۣۜI ๖ۣۜB๖ۣۜI๖ۣۜE๖ۣۜT ๖ۣۜT๖ۣۜH๖ۣۜI ๖ۣۜC๖ۣۜH๖ۣۜI ๖ۣۜC๖ۣۜO ๖ۣۜA๖ۣۜN ๖ۣۜD๖ۣۜA๖ۣۜP ๖ۣۜT๖ۣۜH๖ۣۜO๖ۣۜI ๖ۣۜN๖ۣۜH๖ۣۜA ๖ۣۜB๖ۣۜA๖ۣۜNツ
๖ACE✪кђ๏ภﻮ รยץ ภﻮђเ ๓ค ๔๏เ ๒เєt tђเ ςђเ ς๏ คภ ๔คק tђ๏เ ภђค ๒คภツ
๖ACE✪khönġ süÿ nġhï mä döï bïët thï ċhï ċö än däp thöï nhä bänツ
๖ACE✪KΉӨПG ƧЦY ПGΉI MΛ DӨI BIΣƬ ƬΉI ᄃΉI ᄃӨ ΛП DΛP ƬΉӨI ПΉΛ BΛПツ
๖ACE✪ズんo刀g 丂uリ 刀gんノ ᄊム doノ 乃ノ乇イ イんノ cんノ co ム刀 dムア イんoノ 刀んム 乃ム刀ツ
๖ACE✪ⓚⓗⓞⓝⓖ ⓢⓤⓨ ⓝⓖⓗⓘ ⓜⓐ ⓓⓞⓘ ⓑⓘⓔⓣ ⓣⓗⓘ ©ⓗⓘ ©ⓞ ⓐⓝ ⓓⓐⓟ ⓣⓗⓞⓘ ⓝⓗⓐ ⓑⓐⓝツ
๖ACE✪ⓀⒽⓄⓃⒼ ⓈⓊⓎ ⓃⒼⒽⒾ ⓂⒶ ⒹⓄⒾ ⒷⒾⒺⓉ ⓉⒽⒾ ⒸⒽⒾ ⒸⓄ ⒶⓃ ⒹⒶⓅ ⓉⒽⓄⒾ ⓃⒽⒶ ⒷⒶⓃツ
๖ACE✪KHONG SUY NGHI MA DOI BIET THI CHI CO AN DAP THOI NHA BANツ
๖ACE✪khong suy nghi ma doi biet thi chi co an dap thoi nha banツ
๖ACE✪🅺🅷🅾🅽🅶 🆂🆄🆈 🅽🅶🅷🅸 🅼🅰 🅳🅾🅸 🅱🅸🅴🆃 🆃🅷🅸 🅲🅷🅸 🅲🅾 🅰🅽 🅳🅰🅿 🆃🅷🅾🅸 🅽🅷🅰 🅱🅰🅽ツ
๖ACE✪🄺🄷🄾🄽🄶 🅂🅄🅈 🄽🄶🄷🄸 🄼🄰 🄳🄾🄸 🄱🄸🄴🅃 🅃🄷🄸 🄲🄷🄸 🄲🄾 🄰🄽 🄳🄰🄿 🅃🄷🄾🄸 🄽🄷🄰 🄱🄰🄽ツ
๖ACE✪KᕼOᑎG ᔕᑌY ᑎGᕼI ᗰᗩ ᗪOI ᗷIET TᕼI ᑕᕼI ᑕO ᗩᑎ ᗪᗩᑭ TᕼOI ᑎᕼᗩ ᗷᗩᑎツ
๖ACE✪⒦⒣⒪⒩⒢ ⒮⒰⒴ ⒩⒢⒣⒤ ⒨⒜ ⒟⒪⒤ ⒝⒤⒠⒯ ⒯⒣⒤ ⒞⒣⒤ ⒞⒪ ⒜⒩ ⒟⒜⒫ ⒯⒣⒪⒤ ⒩⒣⒜ ⒝⒜⒩ツ
๖ACE✪K꙰H꙰O꙰N꙰G꙰ S꙰U꙰Y꙰ N꙰G꙰H꙰I꙰ M꙰A꙰ D꙰O꙰I꙰ B꙰I꙰E꙰T꙰ T꙰H꙰I꙰ C꙰H꙰I꙰ C꙰O꙰ A꙰N꙰ D꙰A꙰P꙰ T꙰H꙰O꙰I꙰ N꙰H꙰A꙰ B꙰A꙰N꙰ツ
๖ACE✪k̫h̫o̫n̫g̫ s̫u̫y̫ n̫g̫h̫i̫ m̫a̫ d̫o̫i̫ b̫i̫e̫t̫ t̫h̫i̫ c̫h̫i̫ c̫o̫ a̫n̫ d̫a̫p̫ t̫h̫o̫i̫ n̫h̫a̫ b̫a̫n̫ツ
๖ACE✪ҡһȏṅɢ ṡȗʏ ṅɢһı ṃѧ Ԁȏı ɞıєṭ ṭһı c̫һı c̫ȏ ѧṅ Ԁѧƿ ṭһȏı ṅһѧ ɞѧṅツ
๖ACE✪K͙H͙O͙N͙G͙ S͙U͙Y͙ N͙G͙H͙I͙ M͙A͙ D͙O͙I͙ B͙I͙E͙T͙ T͙H͙I͙ C͙H͙I͙ C͙O͙ A͙N͙ D͙A͙P͙ T͙H͙O͙I͙ N͙H͙A͙ B͙A͙N͙ツ
๖ACE✪k̰̃h̰̃õ̰ñ̰g̰̃ s̰̃ṵ̃ỹ̰ ñ̰g̰̃h̰̃ḭ̃ m̰̃ã̰ d̰̃õ̰ḭ̃ b̰̃ḭ̃ḛ̃t̰̃ t̰̃h̰̃ḭ̃ c̰̃h̰̃ḭ̃ c̰̃õ̰ ã̰ñ̰ d̰̃ã̰p̰̃ t̰̃h̰̃õ̰ḭ̃ ñ̰h̰̃ã̰ b̰̃ã̰ñ̰ツ
๖ACE✪K͜͡H͜͡O͜͡N͜͡G͜͡ S͜͡U͜͡Y͜͡ N͜͡G͜͡H͜͡I͜͡ M͜͡A͜͡ D͜͡O͜͡I͜͡ B͜͡I͜͡E͜͡T͜͡ T͜͡H͜͡I͜͡ C͜͡H͜͡I͜͡ C͜͡O͜͡ A͜͡N͜͡ D͜͡A͜͡P͜͡ T͜͡H͜͡O͜͡I͜͡ N͜͡H͜͡A͜͡ B͜͡A͜͡N͜͡ツ
๖ACE✪ƙɧơŋɠ ʂųყ ŋɠɧı ɱą ɖơı ცıɛɬ ɬɧı ƈɧı ƈơ ąŋ ɖą℘ ɬɧơı ŋɧą ცąŋツ
๖ACE✪ꀘꃅꂦꈤꁅ ꌗꀎꌩ ꈤꁅꃅꀤ ꎭꍏ ꀸꂦꀤ ꌃꀤꍟ꓄ ꓄ꃅꀤ ꉓꃅꀤ ꉓꂦ ꍏꈤ ꀸꍏᖘ ꓄ꃅꂦꀤ ꈤꃅꍏ ꌃꍏꈤツ
๖ACE✪K⃟H⃟O⃟N⃟G⃟ S⃟U⃟Y⃟ N⃟G⃟H⃟I⃟ M⃟A⃟ D⃟O⃟I⃟ B⃟I⃟E⃟T⃟ T⃟H⃟I⃟ C⃟H⃟I⃟ C⃟O⃟ A⃟N⃟ D⃟A⃟P⃟ T⃟H⃟O⃟I⃟ N⃟H⃟A⃟ B⃟A⃟N⃟ツ
๖ACE✪K҉H҉O҉N҉G҉ S҉U҉Y҉ N҉G҉H҉I҉ M҉A҉ D҉O҉I҉ B҉I҉E҉T҉ T҉H҉I҉ C҉H҉I҉ C҉O҉ A҉N҉ D҉A҉P҉ T҉H҉O҉I҉ N҉H҉A҉ B҉A҉N҉ツ
๖ACE✪k̲̱̠̞̖ͧ̔͊̇̽̿̑ͯͅh͚̖̜̍̃͐o͎̜̓̇ͫ̉͊ͨ͊n͉̠̙͉̗̺̋̋̔ͧ̊g͎͚̥͎͔͕ͥ̿ s̪̭̱̼̼̉̈́ͪ͋̽̚u̟͎̲͕̼̳͉̲ͮͫͭ̋ͭ͛ͣ̈y͉̝͖̻̯ͮ̒̂ͮ͋ͫͨ n͉̠̙͉̗̺̋̋̔ͧ̊g͎͚̥͎͔͕ͥ̿h͚̖̜̍̃͐i̞̟̫̺ͭ̒ͭͣ m̘͈̺̪͓ͩ͂̾ͪ̀̋a̘̫͈̭͌͛͌̇̇̍ d̥̝̮͙͈͂̐̇ͮ̏̔̀̚ͅo͎̜̓̇ͫ̉͊ͨ͊i̞̟̫̺ͭ̒ͭͣ b͎̣̫͈̥̗͒͌̃͑̔̾ͅi̞̟̫̺ͭ̒ͭͣe̮̟͈̣̖̰̩̹͈̾ͨ̑͑t̘̟̼̉̈́͐͋͌̊ t̘̟̼̉̈́͐͋͌̊h͚̖̜̍̃͐i̞̟̫̺ͭ̒ͭͣ c͔ͣͦ́́͂ͅh͚̖̜̍̃͐i̞̟̫̺ͭ̒ͭͣ c͔ͣͦ́́͂ͅo͎̜̓̇ͫ̉͊ͨ͊ a̘̫͈̭͌͛͌̇̇̍n͉̠̙͉̗̺̋̋̔ͧ̊ d̥̝̮͙͈͂̐̇ͮ̏̔̀̚ͅa̘̫͈̭͌͛͌̇̇̍p̱̱̬̻̞̩͎̌ͦ̏ t̘̟̼̉̈́͐͋͌̊h͚̖̜̍̃͐o͎̜̓̇ͫ̉͊ͨ͊i̞̟̫̺ͭ̒ͭͣ n͉̠̙͉̗̺̋̋̔ͧ̊h͚̖̜̍̃͐a̘̫͈̭͌͛͌̇̇̍ b͎̣̫͈̥̗͒͌̃͑̔̾ͅa̘̫͈̭͌͛͌̇̇̍n͉̠̙͉̗̺̋̋̔ͧ̊ツ
๖ACE✪K⃗H⃗O⃗N⃗G⃗ S⃗U⃗Y⃗ N⃗G⃗H⃗I⃗ M⃗A⃗ D⃗O⃗I⃗ B⃗I⃗E⃗T⃗ T⃗H⃗I⃗ C⃗H⃗I⃗ C⃗O⃗ A⃗N⃗ D⃗A⃗P⃗ T⃗H⃗O⃗I⃗ N⃗H⃗A⃗ B⃗A⃗N⃗ツ
๖ACE✪K͛H͛O͛N͛G͛ S͛U͛Y͛ N͛G͛H͛I͛ M͛A͛ D͛O͛I͛ B͛I͛E͛T͛ T͛H͛I͛ C͛H͛I͛ C͛O͛ A͛N͛ D͛A͛P͛ T͛H͛O͛I͛ N͛H͛A͛ B͛A͛N͛ツ
๖ACE✪K⃒H⃒O⃒N⃒G⃒ S⃒U⃒Y⃒ N⃒G⃒H⃒I⃒ M⃒A⃒ D⃒O⃒I⃒ B⃒I⃒E⃒T⃒ T⃒H⃒I⃒ C⃒H⃒I⃒ C⃒O⃒ A⃒N⃒ D⃒A⃒P⃒ T⃒H⃒O⃒I⃒ N⃒H⃒A⃒ B⃒A⃒N⃒ツ
๖ACE✪ᏦhᎾᏁᎶ suᎽ ᏁᎶhᎥ mᎪ ᎠᎾᎥ bᎥᎬᏆ ᏆhᎥ ᏟhᎥ ᏟᎾ ᎪᏁ ᎠᎪᏢ ᏆhᎾᎥ ᏁhᎪ bᎪᏁツ
๖ACE✪k̸h̸o̸n̸g̸ s̸u̸y̸ n̸g̸h̸i̸ m̸a̸ d̸o̸i̸ b̸i̸e̸t̸ t̸h̸i̸ c̸h̸i̸ c̸o̸ a̸n̸ d̸a̸p̸ t̸h̸o̸i̸ n̸h̸a̸ b̸a̸n̸ツ
๖ACE✪ƙҤØ₦G $U¥ ₦GҤł Mλ ÐØł BłEŦ ŦҤł ₡Ҥł ₡Ø λ₦ ÐλP ŦҤØł ₦Ҥλ Bλ₦ツ
๖ACE✪Ƙհօղց Տմվ ղցհí ʍɑ ժօí ҍíҽԵ Եհí ϲհí ϲօ ɑղ ժɑԹ Եհօí ղհɑ ҍɑղツ
๖ACE✪ᴷᴴᴼᴺᴳ ˢᵁᵞ ᴺᴳᴴᴵ ᴹᴬ ᴰᴼᴵ ᴮᴵᴱᵀ ᵀᴴᴵ ᶜᴴᴵ ᶜᴼ ᴬᴺ ᴰᴬᴾ ᵀᴴᴼᴵ ᴺᴴᴬ ᴮᴬᴺツ
๖ACE✪ķђǫŋɠ şųƴ ŋɠђį ɱą d̾ǫį ɓįęţ ţђį çђį çǫ ąŋ d̾ąƥ ţђǫį ŋђą ɓąŋツ
๖ACE✪K̺͆H̺͆O̺͆N̺͆G̺͆ S̺͆U̺͆Y̺͆ N̺͆G̺͆H̺͆I̺͆ M̺͆A̺͆ D̺͆O̺͆I̺͆ B̺͆I̺͆E̺͆T̺͆ T̺͆H̺͆I̺͆ C̺͆H̺͆I̺͆ C̺͆O̺͆ A̺͆N̺͆ D̺͆A̺͆P̺͆ T̺͆H̺͆O̺͆I̺͆ N̺͆H̺͆A̺͆ B̺͆A̺͆N̺͆ツ
๖ACE✪K͟H͟O͟N͟G͟ S͟U͟Y͟ N͟G͟H͟I͟ M͟A͟ D͟O͟I͟ B͟I͟E͟T͟ T͟H͟I͟ C͟H͟I͟ C͟O͟ A͟N͟ D͟A͟P͟ T͟H͟O͟I͟ N͟H͟A͟ B͟A͟N͟ツ
๖ACE✪k̲̅h̲̅o̲̅n̲̅g̲̅ s̲̅u̲̅y̲̅ n̲̅g̲̅h̲̅i̲̅ m̲̅a̲̅ d̲̅o̲̅i̲̅ b̲̅i̲̅e̲̅t̲̅ t̲̅h̲̅i̲̅ c̲̅h̲̅i̲̅ c̲̅o̲̅ a̲̅n̲̅ d̲̅a̲̅p̲̅ t̲̅h̲̅o̲̅i̲̅ n̲̅h̲̅a̲̅ b̲̅a̲̅n̲̅ツ
๖ACE✪K⃣H⃣O⃣N⃣G⃣ S⃣U⃣Y⃣ N⃣G⃣H⃣I⃣ M⃣A⃣ D⃣O⃣I⃣ B⃣I⃣E⃣T⃣ T⃣H⃣I⃣ C⃣H⃣I⃣ C⃣O⃣ A⃣N⃣ D⃣A⃣P⃣ T⃣H⃣O⃣I⃣ N⃣H⃣A⃣ B⃣A⃣N⃣ツ
๖ACE✪k̾h̾o̾n̾g̾ s̾u̾y̾ n̾g̾h̾i̾ m̾a̾ d̾o̾i̾ b̾i̾e̾t̾ t̾h̾i̾ c̾h̾i̾ c̾o̾ a̾n̾ d̾a̾p̾ t̾h̾o̾i̾ n̾h̾a̾ b̾a̾n̾ツ
๖ACE✪[̲̅k̲̅][̲̅h̲̅][̲̅o̲̅][̲̅n̲̅][̲̅g̲̅] [̲̅s̲̅][̲̅u̲̅][̲̅y̲̅] [̲̅n̲̅][̲̅g̲̅][̲̅h̲̅][̲̅i̲̅] [̲̅m̲̅][̲̅a̲̅] [̲̅d̲̅][̲̅o̲̅][̲̅i̲̅] [̲̅b̲̅][̲̅i̲̅][̲̅e̲̅][̲̅t̲̅] [̲̅t̲̅][̲̅h̲̅][̲̅i̲̅] [̲̅c̲̅][̲̅h̲̅][̲̅i̲̅] [̲̅c̲̅][̲̅o̲̅] [̲̅a̲̅][̲̅n̲̅] [̲̅d̲̅][̲̅a̲̅][̲̅p̲̅] [̲̅t̲̅][̲̅h̲̅][̲̅o̲̅][̲̅i̲̅] [̲̅n̲̅][̲̅h̲̅][̲̅a̲̅] [̲̅b̲̅][̲̅a̲̅][̲̅n̲̅]ツ
๖ACE✪k̤̈ḧ̤ö̤n̤̈g̤̈ s̤̈ṳ̈ÿ̤ n̤̈g̤̈ḧ̤ï̤ m̤̈ä̤ d̤̈ö̤ï̤ b̤̈ï̤ë̤ẗ̤ ẗ̤ḧ̤ï̤ c̤̈ḧ̤ï̤ c̤̈ö̤ ä̤n̤̈ d̤̈ä̤p̤̈ ẗ̤ḧ̤ö̤ï̤ n̤̈ḧ̤ä̤ b̤̈ä̤n̤̈ツ
๖ACE✪KཽHཽOཽNཽGཽ SཽUཽYཽ NཽGཽHཽIཽ MཽAཽ DཽOཽIཽ BཽIཽEཽTཽ TཽHཽIཽ CཽHཽIཽ CཽOཽ AཽNཽ DཽAཽPཽ TཽHཽOཽIཽ NཽHཽAཽ BཽAཽNཽツ
๖ACE✪ҜHΩΠG SUΨ ΠGHI MΔ DΩI βIΣT THI CHI CΩ ΔΠ DΔP THΩI ΠHΔ βΔΠツ
๖ACE✪K҉H҉O҉N҉G҉ S҉U҉Y҉ N҉G҉H҉I҉ M҉A҉ D҉O҉I҉ B҉I҉E҈T҉ T҉H҉I҉ C҉H҉I҉ C҉O҉ A҉N҉ D҉A҉P҉ T҉H҉O҉I҉ N҉H҉A҉ B҉A҉N҉ツ
๖ACE✪K⃜H⃜O⃜N⃜G⃜ S⃜U⃜Y⃜ N⃜G⃜H⃜I⃜ M⃜A⃜ D⃜O⃜I⃜ B⃜I⃜E⃜T⃜ T⃜H⃜I⃜ C⃜H⃜I⃜ C⃜O⃜ A⃜N⃜ D⃜A⃜P⃜ T⃜H⃜O⃜I⃜ N⃜H⃜A⃜ B⃜A⃜N⃜ツ
๖ACE✪ᏦℋᎾℕᎶ ЅUᎽ ℕᎶℋℐ ℳᎯ ⅅᎾℐ ℬℐℰᏆ Ꮖℋℐ ℂℋℐ ℂᎾ Ꭿℕ ⅅᎯℙ ᏆℋᎾℐ ℕℋᎯ ℬᎯℕツ
๖ACE✪K͎H͎O͎N͎G͎ S͎U͎Y͎ N͎G͎H͎I͎ M͎A͎ D͎O͎I͎ B͎I͎E͎T͎ T͎H͎I͎ C͎H͎I͎ C͎O͎ A͎N͎ D͎A͎P͎ T͎H͎O͎I͎ N͎H͎A͎ B͎A͎N͎ツ
๖ACE✪ᏦᏂᏫᏁᎶ ᎦᏌᎩ ᏁᎶᏂi mᎯ ᎴᏫi ᏰiᏋᎿ ᎿᏂi ᏣᏂi ᏣᏫ ᎯᏁ ᎴᎯᎵ ᎿᏂᏫi ᏁᏂᎯ ᏰᎯᏁツ
๖ACE✪K̐H̐O̐N̐G̐ S̐U̐Y̐ N̐G̐H̐I̐ M̐A̐ D̐O̐I̐ B̐I̐E̐T̐ T̐H̐I̐ C̐H̐I̐ C̐O̐ A̐N̐ D̐A̐P̐ T̐H̐O̐I̐ N̐H̐A̐ B̐A̐N̐ツ
๖ACE✪KྂHྂOྂNྂGྂ SྂUྂYྂ NྂGྂHྂIྂ MྂAྂ DྂOྂIྂ BྂIྂEྂTྂ TྂHྂIྂ CྂHྂIྂ CྂOྂ AྂNྂ DྂAྂPྂ TྂHྂOྂIྂ NྂHྂAྂ BྂAྂNྂツ
๖ACE✪K༶H༶O༶N༶G༶ S༶U༶Y༶ N༶G༶H༶I༶ M༶A༶ D༶O༶I༶ B༶I༶E༶T༶ T༶H༶I༶ C༶H༶I༶ C༶O༶ A༶N༶ D༶A༶P༶ T༶H༶O༶I༶ N༶H༶A༶ B༶A༶N༶ツ
๖ACE✪K⃕H⃕O⃕N⃕G⃕ S⃕U⃕Y⃕ N⃕G⃕H⃕I⃕ M⃕A⃕ D⃕O⃕I⃕ B⃕I⃕E⃕T⃕ T⃕H⃕I⃕ C⃕H⃕I⃕ C⃕O⃕ A⃕N⃕ D⃕A⃕P⃕ T⃕H⃕O⃕I⃕ N⃕H⃕A⃕ B⃕A⃕N⃕ツ
๖ACE✪K∞H∞O∞N∞G∞ S∞U∞Y∞ N∞G∞H∞I∞ M∞A∞ D∞O∞I∞ B∞I∞E∞T∞ T∞H∞I∞ C∞H∞I∞ C∞O∞ A∞N∞ D∞A∞P∞ T∞H∞O∞I∞ N∞H∞A∞ B∞A∞N∞ツ
๖ACE✪K͚H͚O͚N͚G͚ S͚U͚Y͚ N͚G͚H͚I͚ M͚A͚ D͚O͚I͚ B͚I͚E͚T͚ T͚H͚I͚ C͚H͚I͚ C͚O͚ A͚N͚ D͚A͚P͚ T͚H͚O͚I͚ N͚H͚A͚ B͚A͚N͚ツ
๖ACE✪K⃒H⃒O⃒N⃒G⃒ S⃒U⃒Y⃒ N⃒G⃒H⃒I⃒ M⃒A⃒ D⃒O⃒I⃒ B⃒I⃒E⃒T⃒ T⃒H⃒I⃒ C⃒H⃒I⃒ C⃒O⃒ A⃒N⃒ D⃒A⃒P⃒ T⃒H⃒O⃒I⃒ N⃒H⃒A⃒ B⃒A⃒N⃒ツ
๖ACE✪KཽHཽOཽNཽGཽ SཽUཽYཽ NཽGཽHཽIཽ MཽAཽ DཽOཽIཽ BཽIཽEཽTཽ TཽHཽIཽ CཽHཽIཽ CཽOཽ AཽNཽ DཽAཽPཽ TཽHཽOཽIཽ NཽHཽAཽ BཽAཽNཽツ
๖ACE✪K༙H༙O༙N༙G༙ S༙U༙Y༙ N༙G༙H༙I༙ M༙A༙ D༙O༙I༙ B༙I༙E༙T༙ T༙H༙I༙ C༙H༙I༙ C༙O༙ A༙N༙ D༙A༙P༙ T༙H༙O༙I༙ N༙H༙A༙ B༙A༙N༙ツ
๖ACE✪K͓̽H͓̽O͓̽N͓̽G͓̽ S͓̽U͓̽Y͓̽ N͓̽G͓̽H͓̽I͓̽ M͓̽A͓̽ D͓̽O͓̽I͓̽ B͓̽I͓̽E͓̽T͓̽ T͓̽H͓̽I͓̽ C͓̽H͓̽I͓̽ C͓̽O͓̽ A͓̽N͓̽ D͓̽A͓̽P͓̽ T͓̽H͓̽O͓̽I͓̽ N͓̽H͓̽A͓̽ B͓̽A͓̽N͓̽ツ
๖ACE✪ᴋʜᴏɴɢ sᴜʏ ɴɢʜɪ ᴍᴀ ᴅᴏɪ ʙɪᴇᴛ ᴛʜɪ ᴄʜɪ ᴄᴏ ᴀɴ ᴅᴀᴘ ᴛʜᴏɪ ɴʜᴀ ʙᴀɴツ
๖ACE✪кℏ✺ℵ❡ ṧṳ⑂ ℵ❡ℏ! Պᾰ ᖱ✺! ♭!ḙт тℏ! ḉℏ! ḉ✺ ᾰℵ ᖱᾰ℘ тℏ✺! ℵℏᾰ ♭ᾰℵツ
๖ACE✪K̝H̝O̝N̝G̝ S̝U̝Y̝ N̝G̝H̝I̝ M̝A̝ D̝O̝I̝ B̝I̝E̝T̝ T̝H̝I̝ C̝H̝I̝ C̝O̝ A̝N̝ D̝A̝P̝ T̝H̝O̝I̝ N̝H̝A̝ B̝A̝N̝ツ
๖ACE✪ズ̝ん̝O̝刀̝g̝ 丂̝u̝リ̝ 刀̝g̝ん̝ノ̝ ʍ̝ム̝ d̝O̝ノ̝ 乃̝ノ̝乇̝イ̝ イ̝ん̝ノ̝ c̝ん̝ノ̝ c̝O̝ ム̝刀̝ d̝ム̝ア̝ イ̝ん̝O̝ノ̝ 刀̝ん̝ム̝ 乃̝ム̝刀̝ツ
๖ACE✪ズんO刀g 丂uリ 刀gんノ ʍム dOノ 乃ノ乇イ イんノ cんノ cO ム刀 dムア イんOノ 刀んム 乃ム刀ツ
๖ACE✪K҈H҈O҈N҈G҈ S҈U҈Y҈ N҈G҈H҈I҈ M҈A҈ D҈O҈I҈ B҈I҈E҈T҈ T҈H҈I҈ C҈H҈I҈ C҈O҈ A҈N҈ D҈A҈P҈ T҈H҈O҈I҈ N҈H҈A҈ B҈A҈N҈ツ
๖ACE✪Ḱᖺටᘉᘐ ᔕᕰ૪ ᘉᘐᖺᓮ ᙢᗩ ᖙටᓮ ᕊᓮᙓƮ Ʈᖺᓮ ᙅᖺᓮ ᙅට ᗩᘉ ᖙᗩᖰ Ʈᖺටᓮ ᘉᖺᗩ ᕊᗩᘉツ
๖ACE✪KིHིOིNིGི SིUིYི NིGིHིIི MིAི DིOིIི BིIིEིTི TིHིIི CིHིIི CིOི AིNི DིAིPི TིHིOིIི NིHིAི BིAིNིツ
๖ACE✪ƙɦɵɲɠ ʂựџ ɲɠɦɨ ɱɑ Ƌɵɨ ɓɨɛʈ ʈɦɨ ɕɦɨ ɕɵ ɑɲ Ƌɑϼ ʈɦɵɨ ɲɦɑ ɓɑɲツ
๖ACE✪K͒H͒O͒N͒G͒ S͒U͒Y͒ N͒G͒H͒I͒ M͒A͒ D͒O͒I͒ B͒I͒E͒T͒ T͒H͒I͒ C͒H͒I͒ C͒O͒ A͒N͒ D͒A͒P͒ T͒H͒O͒I͒ N͒H͒A͒ B͒A͒N͒ツ
๖ACE✪K̬̤̯H̬̤̯O̬̤̯N̬̤̯G̬̤̯ S̬̤̯U̬̤̯Y̬̤̯ N̬̤̯G̬̤̯H̬̤̯I̬̤̯ M̬̤̯A̬̤̯ D̬̤̯O̬̤̯I̬̤̯ B̬̤̯I̬̤̯E̬̤̯T̬̤̯ T̬̤̯H̬̤̯I̬̤̯ C̬̤̯H̬̤̯I̬̤̯ C̬̤̯O̬̤̯ A̬̤̯N̬̤̯ D̬̤̯A̬̤̯P̬̤̯ T̬̤̯H̬̤̯O̬̤̯I̬̤̯ N̬̤̯H̬̤̯A̬̤̯ B̬̤̯A̬̤̯N̬̤̯ツ
๖ACE✪ƘℌƟŊᎶ ṨỰƳ ŊᎶℌĬ Ṁᗛ ĐƟĬ ᗷĬℨŦ ŦℌĬ ČℌĬ ČƟ ᗛŊ ĐᗛƤ ŦℌƟĬ Ŋℌᗛ ᗷᗛŊツ
๖ACE✪ĸнong ѕυy ngнι мa doι вιəт тнι cнι co an dap тнoι nнa вanツ
๖ACE✪🅚🅗🅞🅝🅖 🅢🅤🅨 🅝🅖🅗🅘 🅜🅐 🅓🅞🅘 🅑🅘🅔🅣 🅣🅗🅘 🅒🅗🅘 🅒🅞 🅐🅝 🅓🅐🅟 🅣🅗🅞🅘 🅝🅗🅐 🅑🅐🅝ツ
๖ACE✪K̥ͦH̥ͦO̥ͦN̥ͦG̥ͦ S̥ͦU̥ͦY̥ͦ N̥ͦG̥ͦH̥ͦI̥ͦ M̥ͦḀͦ D̥ͦO̥ͦI̥ͦ B̥ͦI̥ͦE̥ͦT̥ͦ T̥ͦH̥ͦI̥ͦ C̥ͦH̥ͦI̥ͦ C̥ͦO̥ͦ ḀͦN̥ͦ D̥ͦḀͦP̥ͦ T̥ͦH̥ͦO̥ͦI̥ͦ N̥ͦH̥ͦḀͦ B̥ͦḀͦN̥ͦツ
๖ACE✪ƙ♄☯ng $☋¥ ng♄ί ɱ@ ∂☯ί ♭ί☰☨ ☨♄ί ☾♄ί ☾☯ @n ∂@Թ ☨♄☯ί n♄@ ♭@nツ
๖ACE✪K͟͟H͟͟O͟͟N͟͟G͟͟ S͟͟U͟͟Y͟͟ N͟͟G͟͟H͟͟I͟͟ M͟͟A͟͟ D͟͟O͟͟I͟͟ B͟͟I͟͟E͟͟T͟͟ T͟͟H͟͟I͟͟ C͟͟H͟͟I͟͟ C͟͟O͟͟ A͟͟N͟͟ D͟͟A͟͟P͟͟ T͟͟H͟͟O͟͟I͟͟ N͟͟H͟͟A͟͟ B͟͟A͟͟N͟͟ツ
๖ACE✪ҡһọṅɢ ṡȗʏ ṅɢһı ṃå Ԁọı ɞıєṭ ṭһı ċһı ċọ åṅ Ԁåƿ ṭһọı ṅһå ɞåṅツ
๖ACE✪K̆H̆ŎN̆Ğ S̆ŬY̆ N̆ĞH̆Ĭ M̆Ă D̆ŎĬ B̆ĬĔT̆ T̆H̆Ĭ C̆H̆Ĭ C̆Ŏ ĂN̆ D̆ĂP̆ T̆H̆ŎĬ N̆H̆Ă B̆ĂN̆ツ
๖ACE✪K̆H̆ŎN̆Ğ S̆ŬY̆ N̆ĞH̆Ĭ M̆Ă D̆ŎĬ B̆ĬĔT̆ T̆H̆Ĭ C̆H̆Ĭ C̆Ŏ ĂN̆ D̆ĂP̆ T̆H̆ŎĬ N̆H̆Ă B̆ĂN̆ツ
๖ACE✪ƙҤØ₦G $U¥ ₦GҤł Mλ ÐØł BłEŦ ŦҤł ₡Ҥł ₡Ø λ₦ ÐλP ŦҤØł ₦Ҥλ Bλ₦ツ
๖ACE✪K̤̮H̤̮O̤̮N̤̮G̤̮ S̤̮Ṳ̮Y̤̮ N̤̮G̤̮H̤̮I̤̮ M̤̮A̤̮ D̤̮O̤̮I̤̮ B̤̮I̤̮E̤̮T̤̮ T̤̮H̤̮I̤̮ C̤̮H̤̮I̤̮ C̤̮O̤̮ A̤̮N̤̮ D̤̮A̤̮P̤̮ T̤̮H̤̮O̤̮I̤̮ N̤̮H̤̮A̤̮ B̤̮A̤̮N̤̮ツ
๖ACE✪K⃘H⃘O⃘N⃘G⃘ S⃘U⃘Y⃘ N⃘G⃘H⃘I⃘ M⃘A⃘ D⃘O⃘I⃘ B⃘I⃘E⃘T⃘ T⃘H⃘I⃘ C⃘H⃘I⃘ C⃘O⃘ A⃘N⃘ D⃘A⃘P⃘ T⃘H⃘O⃘I⃘ N⃘H⃘A⃘ B⃘A⃘N⃘ツ
๖ACE✪K᷈H᷈O᷈N᷈G᷈ S᷈U᷈Y᷈ N᷈G᷈H᷈I᷈ M᷈A᷈ D᷈O᷈I᷈ B᷈I᷈E᷈T᷈ T᷈H᷈I᷈ C᷈H᷈I᷈ C᷈O᷈ A᷈N᷈ D᷈A᷈P᷈ T᷈H᷈O᷈I᷈ N᷈H᷈A᷈ B᷈A᷈N᷈ツ
๖ACE✪K͆H͆O͆N͆G͆ S͆U͆Y͆ N͆G͆H͆I͆ M͆A͆ D͆O͆I͆ B͆I͆E͆T͆ T͆H͆I͆ C͆H͆I͆ C͆O͆ A͆N͆ D͆A͆P͆ T͆H͆O͆I͆ N͆H͆A͆ B͆A͆N͆ツ
๖ACE✪KHᎧᏁᎶ ᎦUᎽ ᏁᎶHI MᏘ ᎠᎧI ᏰIᏋT THI ᏨHI ᏨᎧ ᏘᏁ ᎠᏘᎮ THᎧI ᏁHᏘ ᏰᏘᏁツ
๖ACE✪🄺🄷🄾🄽🄶 🅂🅄🅈 🄽🄶🄷🄸 🄼🄰 🄳🄾🄸 🄱🄸🄴🅃 🅃🄷🄸 🄲🄷🄸 🄲🄾 🄰🄽 🄳🄰🄿 🅃🄷🄾🄸 🄽🄷🄰 🄱🄰🄽ツ
๖ACE✪k̠h̠o̠n̠g̠ s̠u̠y̠ n̠g̠h̠i̠ m̠a̠ d̠o̠i̠ b̠i̠e̠t̠ t̠h̠i̠ c̠h̠i̠ c̠o̠ a̠n̠ d̠a̠p̠ t̠h̠o̠i̠ n̠h̠a̠ b̠a̠n̠ツ
๖ACE✪K̸͟͞H̸͟͞O̸͟͞N̸͟͞G̸͟͞ S̸͟͞U̸͟͞Y̸͟͞ N̸͟͞G̸͟͞H̸͟͞I̸͟͞ M̸͟͞A̸͟͞ D̸͟͞O̸͟͞I̸͟͞ B̸͟͞I̸͟͞E̸͟͞T̸͟͞ T̸͟͞H̸͟͞I̸͟͞ C̸͟͞H̸͟͞I̸͟͞ C̸͟͞O̸͟͞ A̸͟͞N̸͟͞ D̸͟͞A̸͟͞P̸͟͞ T̸͟͞H̸͟͞O̸͟͞I̸͟͞ N̸͟͞H̸͟͞A̸͟͞ B̸͟͞A̸͟͞N̸͟͞ツ

Khách vãng lai đã xóa
AI HAIBARA
Xem chi tiết
nguyen duc thang
29 tháng 3 2018 lúc 13:15

Trong cuộc đời của mỗi con người ai cũng mong muốn sau này lớn lên sẽ trở thành một con người có ích trong xã hội, đặc biệt trong thời đại mà xã hội ta đang trên con đường đổi mới theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đất nước có thể theo kịp các nước khác chúng ta phải có nhiều nhân tài. Và đối với thế hệ học sinh, nhiệm vụ học tập là vô cùng quan trọng vì họ chính là người chủ tương lai đất nước, họ phải là những con người có tri thức có trình độ mới có thể làm tốt vai trò quan trọng của mình sau này. Về ý thức học tập Lênin có một câu nói rất nổi tiếng “Học, học nữa, học mãi”.

Để hiểu nội dung của lời khuyên này trước hết chúng ta cần hiểu học là gì? Học là một quá trình thu nhận, tích lũy kiến thức, kĩ năng để giúp cho bản thân có thêm hiểu biết về trình độ khoa học, kĩ thuật. Học là một khái niệm rất rộng chứ không phải bó hẹp trong phạm vi ngôi trường mà ngay từ nhỏ khi sống giữa vòng tay yêu thương của cha mẹ, ông bà chúng ta đã được dạy dỗ từ cách ăn nói, ứng xử, đi đứng đối xử với người trên với bạn bè. Thế rồi khi đến trường chúng ta lại được các thầy cô dạy kiến thức về khoa học về xã hội, và dưới bàn tay chăm sóc Ân cần của các thầy cô giáo ta còn được học cả rèn luyện cả về đạo đức. Và khi đi ra ngoài xã hội ta còn được học hỏi qua bạn bè, qua những người xung quanh mình, rồi còn qua các thông tin đại chúng như đài báo sách vở… Song có một điều chúng ta cần chú ý là phải học toàn diện tránh tình trạng hỏi về bất cứ vấn đề về tự nhiên thì đều biết còn hỏi về các vấn đề xã hội thì chẳng biết gì.

“Học nữa” là học hết trình độ này chúng ta phải chuyển sang trình độ khác, từ dễ đến khó, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng. Việc học không bao giờ được ngừng nghỉ mà là một mạch nối tiếp nhau và không ngừng nâng cao để ta có cơ hội trau dồi tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Mỗi lần nâng lên một mức học con người sẽ trưởng thành và vững chắc thêm một bước về tri thức và trình độ và đó là thứ hành trang quý giá giúp con người tự tin khi bước vào cuộc sống tự lập sau này và quan trọng nhất là có tri thức trí tuệ để có thể vận dụng tốt vào công việc và có thể sáng tạo ra những công trình khoa học, góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.

Còn “học mãi” là học liên tục, học không ngừng nghỉ suốt đời, luôn nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Học mãi để tạo thành thói quen ham học hỏi, say mê với khoa học. Và việc học phải được liên tục không bị hạn chế bởi tuổi tác. Khi ta còn trẻ việc học tập là đương nhiên thế nhưng khi ta càng cao tuổi thì việc học không vì thế mà ngưng trệ, mà ta cũng cần chăm chỉ học hỏi hơn nữa bằng cách tự học, nghiên cứu qua sách vở. Như vậy việc học là vô tận vừa học vừa làm vô cùng có lợi bởi quá trình làm việc sẽ giúp ta hiểu được mình còn thiếu kiến thức gì và việc học sẽ bổ sung cho ta. Như vậy câu nói rất đơn giản của Lênin đã cho ta thấy cần phải học như thế nào mới giúp ta trở thành con người hoàn thiện, một người có tri thức.

Vậy vì sao chúng ta phải hiểu như vậy? Trước hết việc ta học tập tốt sẽ có lợi cho chính bản thân ta, bởi nếu ta không học sau này ta sẽ không thể làm tốt công việc được. Kết quả công việc sẽ không được tốt đẹp như ta mong muốn và chúng ta sẽ không thể nuôi sống bản thân mình, không thể giúp được gia đình công như không thực hiện được nghĩa vụ cao cả của đất nước; là người làm chủ tương lai đất nước. Bác Hồ đã từng nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần công lao học tập của các cháu”. Đúng như vậy nếu chúng ta không học tập thì cả thế hệ trẻ sẽ chẳng có ai tài giỏi để giúp cho đất nước tiến lên, vì thế việc học tập là vô cùng cần thiết và hơn thế còn là trách nhiệm đối với mỗi người học sinh chúng ta để đưa đất nước sáng ngang với các nước khác trên thế giới. Và chúng ta không học tập tốt không nắm được những tri thức khoa học hiện đại chúng ta sẽ trở thành những người lạc hậu trước sự lớn mạnh như vũ bão của khoa học kĩ thuật trong ngày nay. Như vậy học tập tốt là giúp cho ta và cho xã hội hơn nữa là phát huy truyền thống hiếu học của ông cha ta từ xưa cho đến nay.

Ngày xưa ông cha ta đã có một truyền thống hiếu học như Mạc Đĩnh Chi là con nhà nghèo nhưng vẫn ham mê học đêm đến vì nhà nghèo không có đèn học nôn ông phải bắt đom đóm cho vào vỏ trứng để học và sau thành tài… Ngày xưa chúng ta có biết bao tấm gương chăm học tập và ngày nay chúng ta cũng cần noi gương theo cha ông.

Song việc học như thế nào để đem lai hiệu quả tốt thì chúng ta thấy cần phải học tập thật chăm chỉ, học say mê hứng thú và phải luôn sáng tao, bên cạnh đó chúng ta cũng cần xem xét phương pháp học tập sao cho đại được kết quả cao. Khi đến lớp cần chăm chú nghe cô giáo giảng bài, ghi chép đầy đủ về nhà học lại và làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Ngoài ra ta còn phải học hỏi thêm bạn bè thầy cô giáo và quan trọng là chúng ta phải luôn chủ động trong việc học tránh sự sao chép học tủ học lệch để có thể phát huy được tính sáng tạo của mình. Luôn tạo cho mình một thói quen học tập thật nghiêm túc, say mê, sáng tạo. Học phải đi đôi với hành bởi có như vậy chúng ta mới nhớ lâu kiến thức đã được học.

Câu nói trên của Lênin đã khuyên chúng ta phải học tập thật nhiều học không mệt mỏi để tạo thành nguồn kiến thức vô tận trong mỗi người để sau này trưởng thành có thể làm chủ mọi công việc, góp phần xây đựng đất nước, xã hội ngày một giàu đẹp văn minh. Đó là một lời khuyên mà mỗi học sinh chúng ta cần nhớ và làm theo.

❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 3 2018 lúc 13:25

Bài làm:

Nhân dân ta hầu như ai cũng biết đến câu nói sâu sắc của nhà bác học thiên tài Lê Nin: 'học, học nữa, học mãi'.

Câu nói này quả nhiên là một lời khuyên răn đối với chúng ta về vấn đề học tập kinh nghiệm, rằng học mãi để hiểu cao biết rộng vì kiến thức như là một đại dương bao la vô tận không bao giờ học hết được.

Câu nói:' học, học nữa, học mãi' quả là không sai. 'Học' có nghĩa là học hỏi, tìm tòi, sự tiếp thu bài, kiến thức của con người dưới sự  chỉ bảo, hướng dẫn của thầy co, người dạy học. Khi học, chúng ta phải tìm hiểu thêm về nó để biết sâu hơn và có thể mở rộng những kiến thức mà chúng ta đã học được như lời Lê Nin đã nói, 'Học, học nữa, học mãi'. Câu nói đó có ý nghĩa rằng chúng ta phải học hỏi, tìm tòi không ngừng ề những kiến thức chúng ta học được ở những người xung quanh mình.

Qua đó, ta thấy câu nói đó là một chân lí sâu sắc, đúng đắn từ trước đến nay, con người kể cả những nhà toán học, văn học, sử học, thiên văn,... cũng phải học hỏi, tìm hiểu chuyên sâu vào ấn đề thì mứi trở nên thành tài, thành các nhà bác học như vậy.

Nhưng không phải trở thành nhà bác học là đã học được hết các kiến thức vì kiến thức là cả một đại dương, hoặc có thể nói rằng, kiến thức là một kho báo bí hiểm mà chúng ta cần phải khám phá. Chỉ cần một ngày trôi qua thôi, có thể sẽ có một phát minh, hoặc một kiến thức mà ai đó khám phá được ra đời. Vì thế, chúng ta phải nỗ lực học tập không ngừng để khám phá ra kho báu bí hiểm kia.
Đất nước ta có rất nhiều nhà bác học nổi tiếng như: Lê Quý Đôn, Lương Thế Vinh,... hay nhà toán học ngày nay như Ngô Bảo Châu. Hay các nhà toán học, bác học nước ngoài như là toán học Pitago, O clit, Newton,... Học đã dày công nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi suốt đời và đã cống hiến, phát iện ra nhiều khiến thức quý báu cho nhân loại, con người. Ngoài ra, em thấy câu nói của Lê Nin còn là một lời giáo dục, dạy bảo có giá trị dành cho con người, giáo dục lí tưởng, chân lí sống cao quý.


Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng có câu: 'Học hỏi là một việc phải liên tục suốt đời' hoặc câu nói nổi tiếng của Kalinin: 'đường đời là chiếc thang không nấc chốt, việc học là quyển sách không trang cuối cùng'. Qua đó, ta thấy những câu nói của các danh nhân về iệc học, tìm hiểu không ngừng đã phần nào bổ sung thêm tính đúng đắn cho câu nói của Lê Nin.

Nhưng chúng ta có thể cũng cảm thấy buồn vì xã hội ngày nay có rất nhiều học sinh trong độ tuổi đi học rất lười biếng, không chăm chỉ tìm tòi, ngoài ra còn một số người đã đạt được danh hiệu, bằng cấp nên tự kiêu, tự mãn, cho là mình giỏi nên không tiếp tục tìm hiểu , học nữa.

Còn có một số học sinh kiến thức hạn hẹp, có giới hạn, ham chơi nên đã khiến cho những người đó bị phê bình, phê phán. Do đó, tiếp tục học là việc cần phải làm. Nhưng trước đó, ta phải xác định mục tiêu cần đến để có thể nỗ lực học hơn. Chớ nên bỏ dở, thấy mình kém thì bỏ, tự ti.
Em có một lời khuyên cho những bạn đó bằn một câu nói mà em cảm thấy rất tâm đắc: ' Khi bạn muốn kết thúc thì hãy nghĩ đến lí do bạn bắt đầu'.

Chúng ta phải xác định xem chúng ta học để làm gì thì mới có thể học được, có thể chúng ta học để phục vụ đất nước,... Bên cạnh đó, ta cần phải có thái độ học nghiêm túc, học ở trường, học ngoài xã hội.

Khi đã đáp ứng đủ các yếu tố đó, chúng ta có thể sẽ mang lại lợi ích cho xã hội, làm cho xã hội thêm văn minh hơn, phát triển kinh tế,... để có thể sẵn sàng đấu tranh với mọi thử thách.

Qua đó, ta thấy câu nói của Lê Nin rất đúng đắn, theo em nghĩ, chính Lê Nin cũng muốn các nước đều phát triển. Em cũng sẽ cố gắng thực hiện theo lời của Lê Nin.

Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 17:39

Bài làm: Nhân dân ta hầu như ai cũng biết đến câu nói sâu sắc của nhà bác học thiên tài Lê Nin: 'học, học nữa, học mãi'. Câu nói này quả nhiên là một lời khuyên răn đối với chúng ta về vấn đề học tập kinh nghiệm, rằng học mãi để hiểu cao biết rộng vì kiến thức như là một đại dương bao la vô tận không bao giờ học hết được. Câu nói:' học, học nữa, học mãi' quả là không sai. 'Học' có nghĩa là học hỏi, tìm tòi, sự tiếp thu bài, kiến thức của con người dưới sự  chỉ bảo, hướng dẫn của thầy co, người dạy học. Khi học, chúng ta phải tìm hiểu thêm về nó để biết sâu hơn và có thể mở rộng những kiến thức mà chúng ta đã học được như lời Lê Nin đã nói, 'Học, học nữa, học mãi'. Câu nói đó có ý nghĩa rằng chúng ta phải học hỏi, tìm tòi không ngừng ề những kiến thức chúng ta học được ở những người xung quanh mình. Qua đó, ta thấy câu nói đó là một chân lí sâu sắc, đúng đắn từ trước đến nay, con người kể cả những nhà toán học, văn học, sử học, thiên văn,... cũng phải học hỏi, tìm hiểu chuyên sâu vào ấn đề thì mứi trở nên thành tài, thành các nhà bác học như vậy. Nhưng không phải trở thành nhà bác học là đã học được hết các kiến thức vì kiến thức là cả một đại dương, hoặc có thể nói rằng, kiến thức là một kho báo bí hiểm mà chúng ta cần phải khám phá. Chỉ cần một ngày trôi qua thôi, có thể sẽ có một phát minh, hoặc một kiến thức mà ai đó khám phá được ra đời. Vì thế, chúng ta phải nỗ lực học tập không ngừng để khám phá ra kho báu bí hiểm kia. Đất nước ta có rất nhiều nhà bác học nổi tiếng như: Lê Quý Đôn, Lương Thế Vinh,... hay nhà toán học ngày nay như Ngô Bảo Châu. Hay các nhà toán học, bác học nước ngoài như là toán học Pitago, O clit, Newton,... Học đã dày công nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi suốt đời và đã cống hiến, phát iện ra nhiều khiến thức quý báu cho nhân loại, con người. Ngoài ra, em thấy câu nói của Lê Nin còn là một lời giáo dục, dạy bảo có giá trị dành cho con người, giáo dục lí tưởng, chân lí sống cao quý. Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng có câu: 'Học hỏi là một việc phải liên tục suốt đời' hoặc câu nói nổi tiếng của Kalinin: 'đường đời là chiếc thang không nấc chốt, việc học là quyển sách không trang cuối cùng'. Qua đó, ta thấy những câu nói của các danh nhân về iệc học, tìm hiểu không ngừng đã phần nào bổ sung thêm tính đúng đắn cho câu nói của Lê Nin. Nhưng chúng ta có thể cũng cảm thấy buồn vì xã hội ngày nay có rất nhiều học sinh trong độ tuổi đi học rất lười biếng, không chăm chỉ tìm tòi, ngoài ra còn một số người đã đạt được danh hiệu, bằng cấp nên tự kiêu, tự mãn, cho là mình giỏi nên không tiếp tục tìm hiểu , học nữa. Còn có một số học sinh kiến thức hạn hẹp, có giới hạn, ham chơi nên đã khiến cho những người đó bị phê bình, phê phán. Do đó, tiếp tục học là việc cần phải làm. Nhưng trước đó, ta phải xác định mục tiêu cần đến để có thể nỗ lực học hơn. Chớ nên bỏ dở, thấy mình kém thì bỏ, tự ti. Em có một lời khuyên cho những bạn đó bằn một câu nói mà em cảm thấy rất tâm đắc: ' Khi bạn muốn kết thúc thì hãy nghĩ đến lí do bạn bắt đầu'. Chúng ta phải xác định xem chúng ta học để làm gì thì mới có thể học được, có thể chúng ta học để phục vụ đất nước,...  Bên cạnh đó, ta cần phải có thái độ học nghiêm túc, học ở trường, học ngoài xã hội. Khi đã đáp ứng đủ các yếu tố đó, chúng ta có thể sẽ mang lại lợi ích cho xã hội, làm cho xã hội thêm văn minh hơn, phát triển kinh tế,... để có thể sẵn sàng đấu tranh với mọi thử thách theo lời của Lê Nin.