Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2017 lúc 6:56

Số mol ankin trong mỗi phần Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt cháy hoàn toàn phần (1):

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Cứ 1 mol C n H 2 n - 2  tạo ra ( n −1) mol H 2 O

Cứ 0,5. 10 - 1  mol  C n H 2 n - 2 tạo ra 0,13 mol  H 2 O

Như vậy trong hỗn hợp A phải có ankin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3,6 tức là phải có C 2 H 2  hoặc C 3 H 4 .

Nếu có  C 2 H 2  thì số mol chất này ở phần 2 là:

n = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3  trong N H 3 :

C 2 H 2  + 2 A g N O 3  + 2 N H 3  → C 2 A g 2 ↓ + 2 N H 4 N O 3

0,02 mol                          0,02 mol

Khối lượng 0,02 mol  C 2 A g 2  là: 0,02. 240 = 4,8 (g) > 4,55 g.

Vậy hỗn hợp A không thể có  C 2 H 2  mà phải có  C 3 H 4 .

Khi chất này tác dụng với dung dịch  A g N O 3  trong  N H 3 :

C 3 H 4  +  A g N O 3  +  N H 3  → C 3 H 3 A g ↓ + N H 4 N O 3

0,02 mol        0,02 mol              0,02 mol

Khối lượng  C 3 H 3 A g  là 0,02.147 = 2,94 (g).

Số mol  A g N O 3  đã phản ứng với các ankin là: 0,25.0,12 = 0,03 (mol): trong đó lượng  A g N O 3  tác dụng với  C 3 H 4  là 0,02 mol, vậy lượng  A g N O 3  tác dụng với ankin khác là 0,01 mol.

Trong phần 2, ngoài 0,02 mol  C 3 H 4  còn 0,03 mol 2 ankin khác. Vậy mà lượng  A g N O 3  phản ứng chỉ là 0,01 mol, do đó trong 2 ankin còn lại, chỉ có 1 chất có phản ứng với  A g N O 3 , 1 chất không có phản ứng:

C n H 2 n - 2  +  A g N O 3  +  N H 3  → C n H 2 n - 3 A g ↓ +  N H 4 N O 3

0,01 mol        0,01 mol              0,01 mol

Khối lượng 0,010 mol  C n H 2 n - 3 A g  là: 4,55 - 2,94 = 1,61(g).

Khối lượng 1 mol  C n H 2 n - 3 A g  là 161 g.

14n + 105 = 161 ⇒ n = 4.

Công thức phân tử là C 4 H 6  và CTCT: C H 3 - C H 2 - C ≡ C H (but-1-in)

Đặt công thức chất ankin chưa biết là C n ' H 2 n ' - 2 :

C 3 H 4  + 4 O 2  → 3 C O 2  + 2 H 2 O

0,02 mol                      0,04 mol

C 4 H 6  + 5,5 O 2  → 4 C O 2  + 3 H 2 O

0,01 mol                      0,03 mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tổng số mol  H 2 O : 0,04 + 0,03 + 0,02(n' - 1) = 0,13 ⇒ n' = 4.

Chất ankin thứ ba có CTPT  C 4 H 6  nhưng không tác dụng với  A g N O 3  nên CTCT là C H 3 - C ≡ C - C H 3 (but-2-in).

Thành phần về khối lượng:

Propin chiếm: 33,1%; but-1-in : 22,3%; but-2-in: 44,6%.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2018 lúc 8:18

Đáp án C

+ Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol H2 do vậy số mol -CHO trong phần 1 là 0,04 mol.

+ Phần 2: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH do vậy số mol -COOH trong phần 2 là 0,04 mol.

+ Phần 3 : đốt cháy thu được 0,08 mol CO2 do vậy trong X, C chỉ nằm trong các gốc -COOH và -CHO.

Vậy các chất trong X là : HCHO ; HCOOH ; CHO-CHO; CHO-COOH; (COOH)2.

S mol các chất trong X bằng nhau, gọi số mol đó là a => 4a = 0,04 => a = 0,01 mol

+ Phần 4 : tác dụng với AgNO3/ NH3 dư, thu được lượng Ag là :

n(Ag) = 0,01. 4 + 0,01. 2 + 0,01. 4 + 0,01. 2 = 0,12 mol => m(Ag) = 12,96 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 9:17

Đáp án B

đốt 0,1 mol (E; T) + O2 –––to–→ 0,26 mol CO2 + 0,2 mol H2O.

tương quan: ∑nCO2 > ∑nH2O mà axit E no, đơn chức dạng CnH2nO2

este T phải là không no → ít nhất phải có 3C trở lên

từ Ctrung bình = 2,6 axit là C2 và este là C3 (hơn kém nhau 1C).

giải số mol có naxit C2 = 0,04 mol và neste C3 = 0,06 mol.

axit thì rõ duy nhất là CH3COOH rồi; còn este chú ý tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = neste C3

este T là không no, có đúng 1 nối đôi C=C là C3H4O2 có cấu tạo HCOOCH=CH2.

thủy phân 0,1 mol hỗn hợp thu được dung dịch G chứa 0,06 mol HCOONa

và 0,06 mol CH3CHO là các chất có khả năng tráng gương

∑nAg = 2nHCOONa + 2nCH3CHO = 0,24 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2019 lúc 16:59

Đáp án C

-P1: Tác dụng vừa đủ với: 0.04 (mol) H2 =>n-CHO = 0,04 (mol)

-P2: Tác dụng vừa đủ 0.04 (mol) NaOH=>n-COOH = 0.04 (mol)

-P3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0.08 (mol) CO2= n-CHO+ n-COOH nên nguyên tử C chỉ có mặt trong 2 gốc chức -CHO và –COOH

Vậy,5 chất trên chỉ có thể là: HCHO: 0.01 (mol)

HCOOH: 0.01 (mol)

HOC-CHO: 0.01 (mol)

HOOC-COOH: 0.01 (mol)

HOC-COOH: 0.01 (mol)

=>nAg= 4nHCHO+ 2nHCOOH+ 4nHOC-CHO+ 2nHOC-COOH  = 0.12 (mol)             

=>m= 12,96 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2018 lúc 5:58

Đáp án A

● Phần 1:Vì X chứa 5 HCHC no nhưng phản ứng được với 0,04 mol H2.

⇒ –CHO + H2  –CH2OH ⇒ ∑nCHO = 0,04 mol.

● Phần 2:

Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH 

⇒ ∑nCOOH = 0,04 mol.

● Phần 3: Nhận thấy khi đốt X ta thu được

 ∑nCO2 = ∑nCHO + ∑nCOOH.

⇒ Hỗn hợp X chỉ có thể là 5 chất sau 

+ Vì số mol 5 chất bằng nhau 

⇒ Đặt số mol mỗi chất là a: Bảo toàn gốc CHO hoặc COOH ta có a = 0,01.

⇒ ∑nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH + 4n(CHO)2 + 2nHOC–COOH.

⇔ ∑nAg = = 12a = 0,12 mol 

⇒ mAg = 12,96 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2018 lúc 2:19

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2017 lúc 4:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2019 lúc 10:33

Đáp án C

Số mol H2 = 0,04 à số mol nhóm –CHO = 0,04 (mol)

Số mol NaOH = 0,04 à Số mol nhóm –COOH = 0,04 (mol)

Số mol CO2 = 0,08 (mol) = số mol nhóm –CHO + số mol nhóm –COOH

à 1/4 hỗn hợp X gồm các chất:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2019 lúc 15:24

Bình luận (0)