Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) nào sau đây không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) ?
A. Fe3O4 và Cu.
B. KNO3 và Cu.
C. Fe và Zn.
D. FeCl2 và Cu.
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, không có không khí)
(a) Al và AlCl3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cu và CuO
Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3
Đáp án B
Các hỗn hợp tan hoàn toàn là a, b, c, c, d. Các muối tan thì nó tan trong HCl, FeS và Al đều phản ứng với HCl. Cu tan trong hỗn hợp b do NO3- và H+ đều dư để hoàn tan Cu. 1 mol Fe2O3 tan tạo 2 mol Fe3+ và nó đủ hoà tan 1 mol Cu. e không tan hết vì Cu không tác dụng với H+ và nó cũng không phản ứng với ion của chính nó.
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, không có không khí)
(a) Al và AlCl3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cu và CuO
Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B
Các hỗn hợp tan hoàn toàn là a, b, c, c, d. Các muối tan thì nó tan trong HCl, FeS và Al đều phản ứng với HCl. Cu tan trong hỗn hợp b do NO3- và H+ đều dư để hoàn tan Cu. 1 mol Fe2O3 tan tạo 2 mol Fe3+ và nó đủ hoà tan 1 mol Cu. e không tan hết vì Cu không tác dụng với H+ và nó cũng không phản ứng với ion của chính nó
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; 9e) Cr và Cr2O3. Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 3
B. 1
C. 5
D. 4
Số hỗn hợp thỏa mãn: (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3
ĐÁP ÁN C
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3;(b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3;(e) Cr và Cr2O3. Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A.3.
B.1.
C.5.
D.4.
(a) Al và Al4C3;(b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3;(e) Cr và Cr2O3
ĐÁP ÁN C
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3. Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 3
B. 1
C. 5
D. 4
Đáp án C
Các hỗn hợp thỏa mãn: (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3.
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3. Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 3
B. 1
C. 5
D. 4
Đáp án C
Các hỗn hợp thỏa mãn: (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3.
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; 9e) Cr và Cr2O3. Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 3
B. 1
C. 5
D. 4
Đáp án C
Số hỗn hợp thỏa mãn: (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3
Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) nào sau đây không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H 2 SO 4 (loãng nóng, không có oxi) ?
A. Fe 3 O 4 và Cu .
B. KNO 3 và Cu .
C. Fe và Zn .
D. FeCl 2 và Cu .
Đáp án D
Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H 2 SO 4 (loãng nóng, không có oxi) là FeCl 2 và Cu .
Các hỗn hợp còn lại đều có thể tan hết trong H 2 SO 4 (loãng nóng, không có oxi).
Bản chất phản ứng :
Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) nào sau đây không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) ?
A. Fe3O4 và Cu
B. KNO3 và Cu
C. Fe và Zn
D. FeCl2 và Cu
Đáp án D
Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) là FeCl2 và Cu.
Các hỗn hợp còn lại đều có thể tan hết trong H2SO4 (loãng nóng, không có oxi).
Bản chất phản ứng :