Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2019 lúc 6:24

Đáp án A

Hướng dẫn: Cả 6 chất đều có khả năng phản ứng với mantozo

Riêng CH3OH/HCl là phản ứng xảy ra ở nhóm -OH semiaxetol , tạo ete.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 14:11

Chọn đáp án D

Chỉ có (5) và (6) không phản ứng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2018 lúc 2:06

Đáp án B

Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 15:18

Đáp án A

(1)  H 2 ( N i , t o ) → sobitol

(2)  C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường → dung dịch màu xanh lam do có nhiều nhóm OH liền kề

(3)  C u ( O H ) 2 / O H - ở nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch: Khi ta đun nóng fructozo trong môi trường kiềm biến thành glucozơ và có xuất hiện kết tủa đỏ gạch

(4)  A g N O 3 / N H 3 ( t o ) : Khi ta đun nóng fructozo trong môi trường kiềm biến thành glucozơ và có tráng gương

(6)  ( C H 3 C O ) 2 O ( t o , x t )   →  tạo ra este 5 chức

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2017 lúc 3:10

Chọn đáp án C

Mantozơ tham gia các phản ứng : thủy phân ; tráng bạc ; tác dụng Cu(OH)2 nhiệt độ thường ; tác dụng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng ; tác dụng với Brom

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2018 lúc 8:31

Đáp án D

(4) dung dịch Br2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2017 lúc 14:37

Chọn đáp án B

Các phản ứng (2); (3); (4) như ta biết là các phản ứng dùng để xác nhận đặc điểm cấu tạo của glucozơ:

• phản ứng (1): tạo sobitol

• phản ứng với Br2/H2O:

glucozơ + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH (axit gluconic) + 2HBr.

|| Cả 5 tác nhân đều có phản ứng với dung dịch glucozơ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2017 lúc 11:47

Đáp án A

1.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + B r 2 + H 2 O → C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O H + H B r  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

Trong đó brom là chất oxi hóa mạnh => Glucozơ là chất khử.

2.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + 2 [ A g ( N H 3 ) 2 ] O H → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C O O N H 4 + 2 A g ↓ + 3 N H 3 + H 2 O  (Phản ứng oxi – hóa glucozơ)

Ag có số oxi hóa từ + 1 xuống 0 => Ag là chất oxi hóa => Glucozơ là chất khử

3.  C 6 H 12 O 6 → l e n   m e n 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2

4.  C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H O + H 2 → t ° C H 2 O H - ( C H O H ) 4 - C H 2 - O H  (Phản ứng khử glucozơ )

5.  C 6 H 1 2 O 6 + 5 ( C H 3 C O ) 2 O → p r i d i n C 6 H 7 O ( O C O C H 3 ) 5 + 5 C H 3 C O O H

6.  2 C 6 H 12 O 6 + C u ( O H ) 2 → ( C 6 H 11 O 6 ) 2 C u + 2 H 2 O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 9:39

Đáp án B

Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức => phản ứng với  C u ( O H ) 2 / O H - .

saccarozơ có tính chất thủy phân của đisaccarit --> có phản ứng với  H C O O H / H 2 S O 4

Bình luận (0)