Cho các phản ứng:
(a) Fe3O4 + HNO3 dư; (b) NO2 + NaOH dư; (c) Ca(HCO3)2 + NaOH dư;
(d) CO2 + Ca(OH)2 dư; (e) Cl2 + KOH dư; (g) Cu + Fe2(SO4)3 dư.
Số phản ứng thu được hỗn hợp 2 muối là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phản ứng:
(a) Fe3O4 + HNO3 dư;
(b) NO2 + NaOH dư;
(c) Ca(HCO3)2 + NaOH dư;
(d) CO2 + Ca(OH)2 dư;
(e) Cl2 + KOH dư;
(g) Cu + Fe2(SO4)3 dư.
Số phản ứng thu được hỗn hợp 2 muối là
A. 3.
B. 4
C. 5.
D. 6
Đáp án A
3 thí nghiệm thu được 2 muối là (b), (c), (e).
Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl →
(c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl →
(e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl →
(c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl →
(e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Chọn đáp án D
Ta có:
(a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O → Chọn
(b) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O → Chọn
(c) 2MKnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O → Chọn
(d) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O → Loại
(e) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O → Loại
(f) 2KHS + 2NaOH → K2S + Na2S + 2H2O → Chọn
⇒ Chọn D
______________________________
+ Cơ chế: Khi phèn chua hòa vào nước sẽ phân li ra được Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+.
Al(OH)3 sinh ra ở dạng kết tủa keo kéo các hạt lơ lửng xuống ⇒ làm trong nước.
+ Chú ý phân biệt PHÈN CHUA và PHÈN NHÔM.
Cho các phản ứng:
(1) Fe3O4 + HNO3 →
(2) Fe3O4 + HCl →
(3) Fe2O3 + HNO3 →
(4) Cl2 + H2O →
(5) C2H5Cl + NaOH
(6) PCl3 + H2O →
(7) MnO2 + HCl
(8) C2H5OH + CuO
(9) C2H4 + H2
Các phản ứng oxi hoá-khử gồm
A. (1), (4), (7), (8), (9).
B. (1), (4), (5), (6), (7).
C. (2), (3), (5), (6), (7).
D. (1), (3), (4), (8), (9)
Đáp án : A
Phản ứng oxi hóa khử có sự thay đổi số oxi hóa của các chất trong phản ứng
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.
(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án B
(a) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O ⇒ chứa 2 muối là FeCl3 và FeCl2.
(b) 3Fe3O4 + 28HNO3 dư → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O ⇒ chứa 1 muối Fe(NO3)3.
(c) NaOH + SO2 dư → NaHSO3 ⇒ chứa 1 muối NaHSO3.
(d) Fe + 2FeCl3 dư → 3FeCl2 ⇒ chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư.
(e) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 ⇒ chứa 2 muối là CuCl2 và FeCl2.
(f) Do không có khí thoát ra ⇒ sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NH4NO3.
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O ⇒ chứa 2 muối là Al(NO3)3 và NH4NO3.
⇒ chỉ có (b) và (c) không thỏa
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Đáp án A
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư
(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra)
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 2) vào nước dư.
(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Chọn A.
(a) Hai muối FeCl2, FeCl3.
(b) Chỉ tạo muối Fe(NO3)3.
(c) Chỉ tạo muối NaHSO3.
(d) Hai muối FeCl2 và FeCl3 dư.
(e) Hai muối FeCl2, CuCl2.
(f) Hai muối AlCl3 và NH4NO3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.
(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A.5
B.4
C.3
D.2
Đáp án B
(a) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O ⇒ chứa 2 muối là FeCl3 và FeCl2.
(b) 3Fe3O4 + 28HNO3 dư → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O ⇒ chứa 1 muối Fe(NO3)3.
(c) NaOH + SO2 dư → NaHSO3 ⇒ chứa 1 muối NaHSO3.
(d) Fe + 2FeCl3 dư → 3FeCl2 ⇒ chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư.
(e) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 ⇒ chứa 2 muối là CuCl2 và FeCl2.
(f) Do không có khí thoát ra ⇒ sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NH4NO3.
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O ⇒ chứa 2 muối là Al(NO3)3 và NH4NO3.
⇒ chỉ có (b) và (c) không thỏa
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.