Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 16:25

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 5 2017 lúc 17:16

Hỗn hợp M gồm RCOOH, R’OH (nRCOOH = 2nR’OH) và RCOOR’.

Hỗn hợp M + 0,2 mol NaOH → 16,4 gam muối + 8,05 gam ancol

Đặt nRCOOH = 2x mol; nR’OH = x mol; nRCOOR’ = y mol

nNaOH = 2x + y = 0,2 mol → MRCOONa = 16,4/0,2 = 82 → CH3COOH

nR’OH sau phản ứng = 0,2 – 2x + x = 0,2 – x

 

→ 0,2 - x < 0,2 → MR′ + 17 > 40,25 → MR′ > 23,25

Vậy R’ là C2H5-

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
No Pro
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
18 tháng 6 2023 lúc 11:05

Bạn có đưa 4 đáp án trắc nghiệm ra không mà trình bày rõ? Rõ ràng bài này phải có lựa chọn chứ không thể áp đặt bài này theo kiểu tự luận được. Gốc của alcohol có M > 23,65 thì sao mà tìm được một gốc cụ thể được?

Bình luận (0)
No Pro
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
17 tháng 6 2023 lúc 17:11

M gồm: RCOOH, R'OH, RCOOR'

\(n_X=2x\Rightarrow n_Y=x;n_Z=y\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=2x+y=0,2mol=n_{RCOONa}\left(I\right)\\ 0,2\left(R+67\right)=16,4\\ R=15\left(CH_3-\right)\\ n_{alcohol}=x+y\left(mol\right)\\ \left(R'+17\right)\left(x+y\right)=8,05\left(II\right)\\ \left(I\right)\left(II\right)\Rightarrow\left(R'+17\right)\left(0,2-2x+x\right)=8,05\\ \left(0,2-x\right)\left(R'+17\right)=8,05\\ Có:0,2-x< 0,2\\ \Rightarrow\left(\dfrac{8,05}{R'+17}\right)< 0,2\\ 0,2R'+3,4>8,05\\ R'>23,25\)

Vậy: X là \(CH_3COOH,\) Z là \(CH_3COOR'\), Y là R'OH với khối lượng mol của R' thoả mãn điều kiện lớn hơn 23,25 g/mol (tuỳ thuộc vào đáp án của câu trắc nghiệm). Nếu là tự luận thì R' có vô số gốc hydrocarbon thoả mãn ngoại trừ gốc \(CH_3-,C_2H_3-\).

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 2:42

Đáp án là B

Ta có nNaOH = 0,3= naxit = n este

suy ra nOtrong axit= 0,3.2 = 0.6 mol 

Và ta có 

maxit = m muối  – 22.0,3= 18.96g

Đốt cháy X thu được sản phẩm cho vào bình NaOH :

Thu được

 mkhối lượng bình tăng =

= 40.08g

Suy ra số mol O2 phản ứng là=( 40.08-18.96) /32=0.66 mol (bảo toàn khối lượng)

Bảo toàn O: 

= 0.69 và =0.54 

Ta có 

naxit không no -

=0.15 mol

Số H trung bình trong hỗn hợp axit = 0.54*2/0.3 = 3.6 ( mà axit k nó có số H ít nhất là 4 nên axit no là HCOOH)  

=> m axit không no = 18.96- 0.15*46

 = 12.06g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2018 lúc 5:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2018 lúc 15:21

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 15:54

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2018 lúc 12:03

Đáp án A 

E phản ứng với HCl sinh ra một axit cacboxylic → X có dạng HOOC-R-COOR1N.

E phản ứng NaOH sinh ra amin bậc 3 thể khí điều kiện thường → amin (CH3)3N.

Số mol amin = 0,03 mol → số mol X = 0,03 mo → số mol HOOC-RCOOH = 0,03 mol → Maxit = 90

→ X là HOOC-COONH(CH3)3: 0,03 mol và Y là HOOC-(CH2)3CH(NH3)NO3 (do Y cùng nguyên tử C với X)

Từ phản ứng với NaOH có số mol Y = 0,03 mol → m = 9,87 gam.

E phản ứng HCl thì có X phản ứng theo tỷ lệ 1:1 → a = 0,03 mol

Bình luận (0)