Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
abcdefghijklmnopqrstuvwx...
26 tháng 5 2018 lúc 17:08

1 x 3 x 5 x ..... x 19 + 1 x 2 x 3 x .... x 8 x 9 = 

!............................!   !...............................!

           Vế 1                           Vế 2

Vế 1:

Ta thấy: 5 x với bất kì số lẻ nào đều cho ta kết quả có tận cùng là 5 \(\Rightarrow\)Vế 1 có tận cùng là 5

Vế 2:

Ta thấy: 5 x với bất kì số chẵn nào cũng đều cho ta kết quả có tận cùng bằng 0. 0 x với số nào đều cho ta kết quả có tận cùng là 0 

\(\Rightarrow\)Vế 2 có tận cùng là 0

....5 + .....0 = .....5

Nguyễn Phương Uyên
26 tháng 5 2018 lúc 20:48

đặt A = 1.3.5.....17.19  +  1.2.3.....8.9

B = 1.3.5....17.19 

cái này có tận cùng = 0 vì có 1 thừa số là 10

C = 1.2.3.....8.9

cái này có tận cùng = 5 vì có 1 thừa số là 5

nên A = ......0 + .......5 = .......5

vậy A  có chữ số tận cùng là 5

Hoàng Ngọc Minh
8 tháng 6 2018 lúc 15:15

cái này mình bít rùi bạn gì ơi

Trần Ngọc Diên
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
23 tháng 4 2017 lúc 9:27

Dãy có tất cả :

( 9999-1 ) :1 +1 = 9999 ( số )

Tổng dãy số là :

( 9999 + 1 ) x9999 :2= 49995000

Vậy số tận cùng của dãy là 0

Hoàng Nguyên Hiếu
23 tháng 4 2017 lúc 9:28

Số số hạng của dãy số đó là :

( 9999 - 1) : 1 + 1 = 9999 ( số )

Tổng của dãy số đó là :

( 1 + 9999 ) x 9999 : 2 = 49995000 

Vậy số tận cùng của dãy số là 0

                               Đ/s : 0 .

quản thị thùy dương
23 tháng 4 2017 lúc 9:43

là 0, kb nhé

Duy Tân Đoàn
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 6 2023 lúc 20:08

 Ta thấy ngay 1 quy luật là nếu số lẻ có dạng \(4k+1\) (số thứ tự của nó là lẻ) thì mang dấu dương còn nếu có dạng \(4k+3\) (số thứ tự của nó là chẵn) thì mang dấu âm. Trước hết ta tìm công thức tính giá trị tuyệt đối của số hạng thứ \(k\) của dãy, kí hiệu là \(u_k\), dễ thấy\(u_k=1+\left(k-1\right).2=2k-1\).

 Bây giờ ta xét đến dấu của số hạng thứ \(k\). Như phân tích ở trên, nếu \(k\) lẻ thì \(u_k< 0\) còn nếu \(k\) lẻ thì \(u_k>0\). Do đó \(u_k=\left(-1\right)^{k+1}\left(2k-1\right)\)

Lê Song Phương
8 tháng 6 2023 lúc 20:10

Cái chỗ trị tuyệt đối mình kí hiệu là \(\left|u_k\right|\) đấy, mình quên.

Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:10

Bài 3: 

a: 

2;5;10;17;26;37

0;3;8;15;24;35

Công chúa băng giá
Xem chi tiết
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Ngo Phuc Duong
4 tháng 8 2015 lúc 16:11

bằng 0 nha bạn vì 5 x 2 = 10

Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
Lê Mai
6 tháng 9 2014 lúc 17:36

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 18:22

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

vo thanh
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết