Cho tam giác ABC cân tại A,kẻ BH vuông góc với AC.Gọi D là 1 thuộc điểm cạnh đáy BC.Kẻ DE vuông góc với AC,DF vuông góc với AB.CMR:DE+DF=BH
Các bạn ghi cách giải hộ mình,ko cần hình.Cảm ơn
Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ phân giác BH (H thuộc AC) . Kẻ MH vuông góc BC (M thuộc BC ) . Gọi N là giao điểm của AD với MH
a, Tam giác ABH = tam giác MBH
b, BH vuông góc với AM
c, AM song song với CN
xét ΔABH và ΔMBH có:
\(\widehat{HMB}\)=\(\widehat{HAB}\)=90o
BH là cạnh chung
\(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{ABH}\)(BH la phân giác của \(\widehat{MBA}\))
⇒ΔABH=ΔMBH(cạnh huyền góc nhọn)
⇒BM=AB(2 cạnh tương ứng)
⇒ΔABM cân tại B
⇒\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MAB}\)
gọi I là giao điểm của AM và BH
xét ΔMBI và ΔABI có
AB=BM(ΔABH=ΔMBH)
\(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{ABH}\)(BH là phân giác của \(\widehat{MBA}\))
\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MAB}\)(chứng minh trên)
⇒ΔMBI=ΔABI (g-c-g)
⇒\(\widehat{MIB}\)=\(\widehat{AIB}\)(2 góc tương ứng)(1)
Mà \(\widehat{MIB}\)+\(\widehat{AIB}\)=180o(2 góc kề bù)(2)
Từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{MIB}\)=\(\widehat{AIB}\)=\(\dfrac{180^o}{2}\)=90o
⇒BH⊥AM (Điều phải chứng minh)
xét ΔCMH và ΔNAH có:
\(\widehat{CMH}\)=\(\widehat{HAN}\)=90o
\(\widehat{CHM}\)=\(\widehat{NHA}\)(2 góc đối đỉnh)
AH=HM(ΔABH=ΔMBH)
⇒ΔCMH=ΔNAH(g-c-g)
⇒HC=HN(2 cạnh tương ứng)
⇒ΔCHN cân tại H
\(\widehat{NCH}\)=\(\widehat{CNH}\)
vì ΔABH=ΔMBH
⇒AH=HM(2 cạnh tương ứng)
⇒ΔAHM cân tại H
⇒\(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{HAM}\)
xét ΔNHC và ΔMHA có
\(\widehat{MHA}\)=\(\widehat{CHN}\)(2 góc đối đỉnh)
⇒\(\widehat{HMA}\)+\(\widehat{HAM}\)=\(\widehat{NCH}\)+\(\widehat{CNH}\)
Mà \(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{HAM}\)(chứng minh trên)và\(\widehat{NCH}\)=\(\widehat{CNH}\)(chứng minh trên)
⇒\(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{NCH}\)
⇒AM // CN (điều phải chứng minh)
Cho tam giác ABC cân tại A ( A nhỏ hơn 90 độ), BH vuông góc với AC ( H thuộc AC).D là di động trên BC.Hạ DE vuông góc với AB (E thuộc AB), DK vuông góc với AC (k thuộc AC), DM vuông góc với BH (M thuộc BH).
a, Chứng minh DM=BE
b, Chứng minh DE+DK không đổi khi di động trên BC
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cm
a)Tính AH
b)CM: Tam giác ABH=tam giác ACH
c)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE cân
d)CM:AH là trung trực của DE
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại H
a)Tam giác ADB=tam giác ACE
b)Tam giác AHC cân
c)ED song song BC
d)AH cắt BC tại K, trên HK lất M sao cho K là trung điểm của HM.CM tam giác ACM vuông
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC.Gọi F là giao điểm của BA và ED.CMR:
a)tam giác ABD=tam giác EBD
b)Tam giác ABE là tam giác cân
c)DF=DC
Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=90 độ,AB=8cm,AC=6cm
a) Tính BC
b)Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm,trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AB.CM: tam giác BEC=tam giác DEC
c)CM: DE đi qua trung điểm cạnh BC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC. Trên cạnh BC lất điểm D sao cho BD = BA. Kẻ Ah vuông góc với BC, kẻ DK vuông góc với AC.
a) Chứng minh: góc BAD = góc BDA
b) Chứng minh: AD là phân giác của góc HAC
c) Chứng minh: AK = AH
d) Chứng minh: AB + AC < BC + AH
Bài 2: Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm. Kẻ Ah vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) Chứng minh: HB = HC và góc CAH = góc BAH
b) AH = ?
c) Kẻ HD vuông góc với AB ( D thuộc AB ), kẻ HE vuông góc với AC ( E thuộc AC ). Chứng minh: DE song song BC
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC).Tia phân giác góc B cắt AC tại D, qua D kẻ DH vuông góc với BC.
a)C/m:BA=BH. DB là tia phân giác góc ADH
b) Qua AC lấy điểm E sao cho AE=AB.C/m:Góc AEB=45 độ.
c) Qua E vẽ đg thẳng vuông góc với HE cắt DH tại K.Qua B kẻ BI vuông góc với EK(I thuộc EK).Chứng minh :BH=BI
d)Chứng minh :Góc DBK=45 độ.
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông HBD có
góc ABD = góc HBD (BD là tia phân giác góc ABC)
BD chung
Vậy tam giác ABD = tam giác HBD (ch + gn)
=> BA = BH (2 cạnh tương ứng); góc ADB = góc HDB (2 góc tương ứng)
Ta có góc ADB = góc HDB => DB là tia phân giác góc ADH)
b) Ta có AE = AB (giả thiết)
=> tam giác ABE cân tại A
Mà Â = 900 (gt)
Nên tam giác ABD vuông cân tại A
=> AÊB = 450
Câu c hình như nhầm đề nên ko giải được câu d
Qua E làm sao kẻ được đg thẳng I HE
Tam giác ABC cân tại A có cạnh bên bằng 10 cm. Kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ CK vuông góc với AB (K thuộc AB). Biết CK = 6 cm. Tính AH ?
Áp dụng Py-ta-go trong tam giác vuông AKC ta được:
AK2 + KC2 = AC2 => AK = \(\sqrt{AC^2-KC^2}\)\(=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)
Ta có: \(\frac{AK}{AB}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow AH=AK=8cm\)
Vậy AH = 8cm
BÀi 1
Cho tam giác ABC cân ở A có AB=AC=5 cm; kẻ AH vuông góc BC(H thuộc BC)
a, Chứng minh: BH=HC và BAH=CAH
b, Kẻ HD vuông góc AB(D thuộc AB), kẻ EH vuông góc AC(E thuộc AC)
c, Tam giác ADE là tam giác gì?Vì Sao?
Bài 2
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC), BD là đường phân giác. Vẽ DE vuông góc BC tại E
a, Cứng minh tam giác DAE cân
b, Chứng minh DA<DC
c,Vẽ CF vuông góc với BD tại F. Chứng minh rằng các đường thẳng AB,DE,CF đồng quy
giúp minh với nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trren ti đối của tia CB láy điểm N sao cho BM =CN.
a) CMR: AMN là tam giác cân
b)kẻ BH vuông góc với AM (H thuộc AM) kẻ CK vuông góc với an (K thuộc AN). CM: BH=CK
c) CM: AH= AK
d) gọi O là giao điểm của BH và KC. OBC là tam giác gì?
e) khi góc A =60 độ, và BM=CN=BC.
Hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và cho biết OBC là tam giác gì
a) \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ; \(AB=AC\)
mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\) (kề bù)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét: \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có:
\(AB=AC\)(cmt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)
\(BM=CN\)(gt)
suy ra: \(\Delta ABM=\Delta ACN\)(c.g.c)
\(\Rightarrow\)\(AM=AN\)(cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\)cân tại \(A\)
Cho tam giác ABC cân tại A, AD là trung tuyến. Từ D kẻ DE vuông góc với AB, DF vuông góc với AC
a, Chứng minh tam giác BED = tam giác CFD
b, Chứng minh AD là trung trực của EF
c, Từ B kẻ đoạn thẳng vuông góc AB tại B, từ C kẻ đoạn thẳng vuông góc AC tại C hai đoạn thẳng cắt nhau tại I. Chứng minh A, D, I thẳng hàng
d,Cho AB= 20cm, CI= 30cm. Tính DE