Cho các thí nghiệm sau :
(1). NH4NO2 → t °
(2).KMnO4 → t °
(3). NH3 + O2 → t °
(4). NH4Cl → t °
(5). (NH4)2CO3 → t °
(6). AgNO3 → t °
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các thí nghiệm sau :
1. NH 4 NO 2 → t °
2. KMnO 4 → t °
3. NH 3 + O 2 → t °
4. NH 4 Cl → t °
5. ( NH 4 ) 2 CO 3 → t °
6. AgNO3 → t °
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
( 1 ) N H 4 N O 2 → t o
( 2 ) K M n O 4 → t o
( 3 ) N H 3 + O 2 → t o
( 4 ) N H 4 C l → t o
( 5 ) ( N H 4 ) 2 C O 3 → t o
( 6 ) A g N O 3 → t o
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
CHÚ Ý |
Với phản ứng nhiệt phân NH4NO3 tùy thuộc vào nhiệt độ có thể cho ra khí N2O hoặc N2. |
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH 4 NO 2 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2 SO 4 (đặc). KHSO 4 (c) Nhỏ HCl vào dung dịch NaHCO 3 . (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca ( OH ) 2 (dư). (e) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (g) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . (h) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na 2 SO 3 vào dd H 2 SO 4 (dư), đun nóng.Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Thổi khí CO qua bột MgO nung nóng.
(c) Nhiệt phân NH4NO2.
(d) Đốt cháy FeS2 trong không khí dư.
Các thí nghiệm sinh ra đơn chất là
A. (b), (c).
B. (a), (d).
C. (a), (b).
D. (a), (c).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)Cho lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Thổi khí CO qua bột MgO nung nóng.
(c) Nhiệt phân NH4NO2.
(d) Đốt cháy FeS2 trong không khí dư.
Các thí nghiệm sinh ra đơn chất là
A. (b), (c).
B. (a), (d).
C. (a), (b).
D. (a), (c).
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:
Trong số các dung dịch sau: Na2CO3, Ca(HCO3)2, NH4Cl, NH4NO2, có mấy dung dịch thỏa mãn tính chất của dung dịch X ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hàng các thí nghiệm sau:
1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
2) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
4) Cho dung dịch Glucozo vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Các phản ứng oxi hóa – khử gồm: (1), (3), (4).
Trong các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
2. Sục H2S vào dung dịch SO2.
3. Cho dung dịch Cl2 vào dung dịch KBr.
4. Sục CO2 vào dung dịch KMnO4.
Số thí nghiệm có sự đổi màu là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn đáp án A
1. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3. (kết tủa AgCl màu trắng sinh ra)
2. Sục H2S vào dung dịch SO2. Làm mất màu dung dịch H2S
3. Cho dung dịch Cl2 vào dung dịch KBr. Dung dịch chuyển sang màu vàng đậm vì có Br2
4. Sục CO2 vào dung dịch KMnO4. Không có hiện tượng gì
Trong các thí nghiệm sau:
1. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
2. Sục H2S vào dung dịch SO2.
3. Cho dung dịch Cl2 vào dung dịch KBr.
4. Sục CO2 vào dung dịch KMnO4.
Số thí nghiệm có sự đổi màu là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn đáp án A
Thí nghiệm đổi màu là 2,3