Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hoá học là
A. (3) và (4)
B. (1), (2) và (3)
C. (2), (3) và (4)
D. (2) và (3)
Cho các hợp kim sau: Al-Zn (1), Fe-Zn (2), Zn – Cu (3), Mg – Zn (4) khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn là:
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (3)
C. (3) và (4)
D. (2) và (3)
Đáp án D
Zn bị ăn mòn khi trong hai kim loại thì Zn có tính khử mạnh hơn
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa là
A. 2, 3, 4
B. 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 2, 3
Đáp án D
Zn bị ăn mòn điện hóa => Zn đứng trước
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa là
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 2, 3.
Đáp án D
Zn bị ăn mòn điện hóa => Zn đứng trước => Chọn D.
Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (3) và (4)
Đáp án A
Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn
Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (3) và (4).
Đáp án A
Để Zn bị an mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hoá học là
A. (3) và (4).
B. (1), (2) và (3).
C. (2), (3) và (4).
D. (2) và (3).
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học trước là
A. (3) và (4).
B. (2), (3) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1), (2) và (3).
Giải thích: Đáp án C
Kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn trước.
Pin điện mà Zn bị ăn mòn trước là (2) và (3).
(Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (3) và (4).
Giải thích:
Để Zn bị ăn mòn điện hóa thì kim loại tạo hợp kim với Zn phải có tính khử yếu hơn Zn
Đáp án A
Cho các hợp kim sau: Al-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Cu-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn sau là
A. I, II
B. I, II và III
C. I, III
D. I, III và IV