Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2017 lúc 7:16

(1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.                  

(2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.

(4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 13:28

Đáp án A.

1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.

2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.

4. Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 5:01

Ý đúng là (1); (2) và (4)

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 3:37

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2018 lúc 2:45

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2018 lúc 16:37

Chọn D.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (a), (b), (d).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 2:40

Chọn D.

(a) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl => Chỉ xảy ra ăn mòn hoá học.

(b) Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch AgNO3 => Xảy ra cả ăn mòn điện hoá & ăn mòn hoá học.

(c) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 => Chỉ xảy ra ăn mòn hoá học.

(d) Để miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) trong không khí ẩm => Chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.

(e) Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch NaCl => Chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.

Có 2 thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là: (d), (e).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2018 lúc 14:45

Chọn D.

Thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là (a), (c).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2019 lúc 12:15

Bình luận (0)