Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2017 lúc 12:48

Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2017 lúc 2:45

Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2017 lúc 11:03

Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2018 lúc 15:40

Đáp án B

Các phát biểu đúng: (1), (2), (5).

Tâm động có thể nằm ở đầu tận cùng, hoặc ở giữa NST => 3 loại: tâm đầu, tâm lệch, tâm giữa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2019 lúc 8:09

Lời giải

Các đáp án đúng là 1 , 2 , 5

3 –sai Vị trí của tâm độngkhông cố định vị trí của tâm động khác nhau=> hình thái NST khác nhau

4- sai . Tâm động không phải là vị trí bắt đầu nhân đôi

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2017 lúc 6:03

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2018 lúc 17:20

Hướng dẫn: A

Nội dung 1 đúng. Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.

Nội dung 2 đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Nội dung 3 sai. Tâm động có thể nằm ở tận cùng hoặc ở giữa NST.

Nội dung 4 sai. Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau. Còn điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi là các trình tự khởi đầu nhân đôi.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2017 lúc 14:18

Hướng dẫn: A

Nội dung 1 đúng. Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.

Nội dung 2 đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Nội dung 3 sai. Tâm động có thể nằm ở tận cùng hoặc ở giữa NST.

Nội dung 4 sai. Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau. Còn điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi là các trình tự khởi đầu nhân đôi.

Vậy có 3 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2017 lúc 9:09

Hướng dẫn: A

Nội dung 1 đúng. Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.

Nội dung 2 đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Nội dung 3 sai. Tâm động có thể nằm ở tận cùng hoặc ở giữa NST.

Nội dung 4 sai. Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào. Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái NST có thể khác nhau. Còn điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi là các trình tự khởi đầu nhân đôi.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 5:39

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.