Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 12:28

Chọn đáp án C

► Toàn bộ giả thiết nằm ở phản ứng đốt cháy, yêu cầu nằm ở các phản ứng còn lại.

♦ Giải đốt: hỗn hợp axit + 0,75 mol O2

0,525 mol CO2 + 0,51 mol H2O.

• phản ứng trung hòa: –COOH + NaOH → –COONa + H2O; 2n–COOH = nO trong axit.

Theo đó, a = nNaOH = nCOOH = (0,525 × 2 + 0,51 – 0,75 × 2) ÷ 2 = 0,03 mol

(theo bảo toàn nguyên tố Oxi trong phản ứng cháy trên).

• phản ứng + Br2/H2O là phản ứng của πC=C trong hỗn hợp axit.

Ở phản ứng đốt: nhỗn hợp axit = nCOOH = 0,03 mol. Tương quan phản ứng đốt cháy:

∑nCO2 – ∑nH2O = ∑nπ – nhỗn hợp axit ||→ ∑nπ = 0,045 mol.

Hỗn hợp axit béo (axit mạch không phân nhánh, đơn chức, ....) → ∑nπC=O = nCOOH = 0,03 mol.

||→ nπC=C = 0,045 – 0,03 = 0,015 mol. 1πC=C + 1Br2 nên b = nBr2 = 0,015 mol.

Vậy, yêu cầu giá trị tỉ lệ a : b = 0,03 ÷ 0,015 = 2 : 1. Chọn đáp án C. ♣.

► Đây là cách giải tổng quát cho hỗn hợp axit phức tạp hơn. còn trong TH này, có thể các em tìm ra số mol axit không no 1 nối đôi C=C duy nhất là axit oleic rồi cho nó + Br2 sẽ nhanh + gọn hơn. NHƯNG a thử nghĩ đến trường hợp hỗn hợp có linoleic, ... nữa thì cần tư duy như cách giải trên.!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 1:56

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 9:17

Đáp án B

đốt 0,1 mol (E; T) + O2 –––to–→ 0,26 mol CO2 + 0,2 mol H2O.

tương quan: ∑nCO2 > ∑nH2O mà axit E no, đơn chức dạng CnH2nO2

este T phải là không no → ít nhất phải có 3C trở lên

từ Ctrung bình = 2,6 axit là C2 và este là C3 (hơn kém nhau 1C).

giải số mol có naxit C2 = 0,04 mol và neste C3 = 0,06 mol.

axit thì rõ duy nhất là CH3COOH rồi; còn este chú ý tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = neste C3

este T là không no, có đúng 1 nối đôi C=C là C3H4O2 có cấu tạo HCOOCH=CH2.

thủy phân 0,1 mol hỗn hợp thu được dung dịch G chứa 0,06 mol HCOONa

và 0,06 mol CH3CHO là các chất có khả năng tráng gương

∑nAg = 2nHCOONa + 2nCH3CHO = 0,24 mol

Bình luận (0)
Vo Dang Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Đức
19 tháng 5 2021 lúc 10:47

đáp án d 49,98%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2018 lúc 14:24

Đáp án D

Đốt cháy a mol hỗn hợp T thu được a mol H2O do vậy hai axit trong T chứa 2H.

Do đó T gồm HCOOH và HOOC-COOH.

Cho a mol T tác dụng với NaHCO3 thu được 1,6a mol CO2.

%HCOOH=25,41%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2018 lúc 3:15

Chọn đáp án B


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2017 lúc 18:06

Đáp án : A

TN2 : nCO2 > nT = > có 1 axit 2 chức ; 1 axit đơn chức

TN1 : nH2O = nT => các axit trong T đều có 2C

=> (COOH)2 và HCOOH (no mạch hở)

=> n(COOH)2 = 1,6a – a = 0,6a ; nHCOOH = 0,4a

=>%mHCOOH = 25,41%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2019 lúc 7:02

Chọn đáp án B

phản ứng trung hòa: –COOH + NaOH → –COONa + H2O

||→ có 0,02 mol NaOH → nCOOH = 0,02 mol → nO trong axit béo = 0,04 mol

(vì toàn bộ Oxi trong axit đều nằm trong nhóm COOH).

Đốt hỗn hợp axit + O2 → 0,35 mol CO2 + 0,34 mol H2O.

||→ bảo toàn O có nO2 = (0,35 × 2 + 0,34 – 0,04) ÷ 2 = 0,5 mol

||→ VO2 = 11,20 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2019 lúc 16:11

Chọn đáp án C

nNaOH = naxit = 0,04 (mol)

panmitic và steraic là axit no . oleic là k no → noleic = 0,7 - 0,69 = 0,01

→ % số mol acid oleic là : 0,01 : 0,04 × 100% = 25%

Bình luận (0)