Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngan Le Hoang Hai
Xem chi tiết
Ngan Le Hoang Hai
Xem chi tiết
Le Hoang Hai Ngan
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
2 tháng 2 2016 lúc 22:25

17)\(AH^2=\frac{3b^2}{4};\Delta BCD;AD=b-\frac{a^2}{b}\)

MÀ \(AD^2=AH^2+DH^2=b^2-ab+a^2\)

 

Le Hoang Hai Ngan
2 tháng 2 2016 lúc 22:31

con cau 15,18

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Hồ Văn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 2 2020 lúc 15:37

A B C D H G F E O I

Kẻ OI vuông góc với AB tại I

a) Ta có: 

OI // GF => \(\frac{AI}{AF}=\frac{OI}{GF}\)

OI//HE => \(\frac{BO}{BH}=\frac{BI}{BE}=\frac{OI}{HE}\)

mà HE = GF 

=> \(\frac{BO}{BH}=\frac{AI}{AF}=\frac{BI}{BE}=\frac{AI+BI}{AF+BE}=\frac{AB}{AB+EF}\)

=> \(\frac{BH}{BO}=\frac{AB+EF}{AB}=1+\frac{EF}{AB}=1+\frac{HE}{BC}\)vì ABCD; FGHE là hình vuông

=> \(\frac{HE}{BC}=\frac{BH}{BO}-1=\frac{BH-BO}{BO}=\frac{OH}{OB}\)

Xét \(\Delta\)OHE và \(\Delta\)OBC có:

^OHE = ^OBC ( HE//CB; so le trong )

\(\frac{HE}{BC}=\frac{OH}{OB}\)

=> \(\Delta\)OHE ~ \(\Delta\)OBC 

b)  \(\Delta\)OHE ~ \(\Delta\)OBC 

=> ^HEO = ^BCO = ^BCE 

mà E và O nằm cùng phía so với BC

=> C; O ; E thẳng hàng

=> CE đi qua O

Chứng minh tương tự như câu a với  \(\Delta\)OAD ~ \(\Delta\)OGF

=> D; O; F thẳng hàng

=> DF đi qua O 

Khách vãng lai đã xóa
super xity
Xem chi tiết
Trần huy huân
8 tháng 1 2016 lúc 22:21

we coi lại đề đi H là gì

Hoàng Việt Hà
Xem chi tiết
Khuất Tuấn Anh
Xem chi tiết
kameko suki
27 tháng 3 2018 lúc 21:26

Gọi O là giao điểm của AA' và BB'. Ta sẽ chứng minh rằng các đường thẳng CC', DD' cũng đi qua O. Thật vậy:

\(\frac{OB'}{OB}=\frac{OA'}{OA}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}\)

Do đó tam giác OB'C' và tam giác OBC đồng dạng (c.g.c)

=> góc B'OC' = góc BOC

từ đó  C, O, C' thẳng hàng hay CC' đi qua O

tương tự DDO' 

Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
26 tháng 2 2020 lúc 7:30

Trên đoạn AC lấy H sao cho H là trung điểm của đoạn.

Lại có: E là trung điểm của AD nên EH là đường trung bình của tam giác ACD

Do đó CD = 2EH (1)

Gọi I là trung điểm của AM, K là trung điểm của AB

Ta có: EK là đường trung bình của tam giác ADB nên EK //DB

Suy ra góc EKI = 600. Hoàn toàn tương tự: góc FKB = 600

Do đó góc EKF = 600

Tương tự ta có góc HIE = 600

Xét hai tam giác HIE và FKE có:

     HI = FK (cùng bằng 1 nửa AC)

     góc HIE = góc EKE (=600)

     EI = EK (cùng bằng 1 nửa DM)

Suy ra tam giác HIE = tam giác FKE (c.g.c)

Suy ra EF = EH (2)

Từ (1) và (2) suy ra EF = 1/2CD (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Trương Lê Quỳnh Anh
8 tháng 3 2020 lúc 13:38

Cách 1: *cách của Assassin_07*

Cách 2: Ta tạo ra đoạn thẳng bằng nửa CD, đó là PQ (P là trung điểm MC, Q là trung điểm MD). Để chứng minh EF=PQ, ta lấy K là trung điểm AB rồi chứng minh ∆EKF=∆QMP (c.g.c)

Khách vãng lai đã xóa
My Dream
8 tháng 3 2020 lúc 17:24

Trương Lê Quỳnh Anh, thầy mình cũng giải cách 2 giống của bạn đó!! 😊 😊

Khách vãng lai đã xóa