chợ đông không người bán
là ở đâu?
mọi người ới
giúp mk vs ạ
mk sẽ đánh giá tốt ạ
phân thích giữa người mua và người bán ở chợ (khi chợ họp đông người)
Đó là chợ nổi cà mau quê tôi.
Người bán , người mua trùng trình trên sóng nước.
Cái nhánh cây thon , dài buộc ở đầu ghe.
Đâu là nghĩa chuyển?
1 người bỏ ra 600 000 đồng mua rau ở chợ Chùa để đi bán rau ở chợ Vinh . Sau khi bán hết rau , người đó bán rau lãi 25 phần trăm tiền vốn.Tiền bán rau là:
một người đi chợ bán khoai và đâu được tất cả là một trăm năm mươi nghìn đồng . Tính ra số tiền khoai bằng 1/4 số tiền bán đậu . Hỏi người đó bán đậu được bao nhiêu tiền ?
Đổi một trăm năm mươi nghìn đồng là: 150000 đồng
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 ( phần )
Người đó bán đậu được số tiền là:
150000 : 5 x 4 = 120000 ( đồng )
Đ/S: 120000 đồng
tổng số phần bằng nhau là ;
1 + 4 = 5 ( phần )
số tiền bán đậu là :
150 000 : 5 x 4 = 120 000 ( đồng )
ĐS;...
BẠN NÀO TRẢ LỜI GIÙM MÌNH THÌ MÌNH THANKS BẠN ĐÓ RẤT NHIỀU
Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.Cảnh thành thị nào dưới đây có nhiều ấn tượng với em?
Thành Thăng Long, những ngày phiên chợ, dân ở các làng gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. | |
Phố Hiến có 2000 nóc nhà của các cư dân nhiều nước đến ở như người Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan… Nơi đây buôn bán tập nập. | |
Hội An là nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán, là hải cảng rất đẹp. |
X | Thành Thăng Long, những ngày phiên chợ, dân ở các làng gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. |
Phố Hiến có 2000 nóc nhà của các cư dân nhiều nước đến ở như người Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan… Nơi đây buôn bán tập nập. | |
Hội An là nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán, là hải cảng rất đẹp. |
xác định MO bài;TB;KB trong đoạn sau:
Phiên chợ quê khác hẳn với sự ồn áo náo nhiệt của phiên chợ ở thành phố, và hôm nay tôi được về quê để được tận hưởng cái không khí thanh bình ấy. Vừa vùng ra khỏi chăn, tôi thấy mọi người trong làng đang rủ nhau đi chợ, người đi bộ, người chở hàng hóa, cảnh phiên chợ hiện lên trong mắt tôi sao mà thân thương gần gũi.
Chợ quê tôi nằm ngay đầu làng, bên cạnh dòng sông Hồng với những dòng nước trong xanh. Ngày nào chợ cũng họp từ sớm tinh mơ khi gà chưa gáy đến khi bóng mặt trời đã xế tà, nhưng phiên chợ chính thì chỉ có vào những ngày mồng 6, 10, 16, 20, 26, 30 hàng tháng. Vào phiên chợ chính, hàng hóa được bày bán ở đây rất đa dạng và phong phú.
Từ tinh mơ, những người bán hàng đã mang hàng ra chợ bày biện hàng hóa, ai cũng mong tìm được chỗ ngồi tốt và bán được nhiều hàng. Trời sáng rõ hơn, những người đến mua đã bắt đầu đến chợ, khoảng 6h sáng chợ đã đông vui tấp nập. Từ xa nhìn lại, chúng ta đã cảm nhận được sự vui tươi đang diễn ra ở bên trong.
Ngoài hàng hóa ra, trong chợ còn có những quán bún phở, mùi vị phở thơm phức, bốc khói nghi ngút, mời gọi thực khách rẽ vào quán ăn. Phở quê tôi vừa rẻ vừa ngon khiến ai cũng muốn dừng chân để vào quán thưởng thức món ăn của quê hương. Phiên chợ quê không chỉ xuất hiện những người bán và người mua mà còn xuất hiện những em bé với những bộ quần áo xanh đỏ theo cha mẹ ra chợ. Em nào cũng nở nụ cười tươi trên khuôn mặt. Thấy phiên chợ đông đúc và có nhiều đồ đẹp, các em cứ chạy lung tung, hò hét thích thú.
Các bà, các mẹ, các chị đang lựa chọn để mua những mặt hàng cần thiết cho gia đình như rổ giá, chiếu gối, đồ điện. Hàng thịt cá đông nghịt người mua, những phản thịt tươi ngon, những chậu cá với những con cá to, đang bơi lội. Dạo qua một vòng khu bán hoa quả, tôi lại muốn được ăn những quả lê quả ổi chín mọng... Tôi thấy hiện lên trong tâm trí mình hình ảnh người nông dân phải một nắng hai sương để tạo ra chúng, chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đối với những người nông dân. Không chỉ có vậy, chợ quê tôi còn có nhiều loại bánh rất ngon, bánh chưng, bánh rán, bánh nếp,...Khi nào đi chợ tôi cũng phải thưởng thức một trong những loại bánh đó và chúng đã làm tôi nhớ mãi cái đặc trưng của phiên chợ quê tôi.
đến cuối chiều, khi mặt trời khuất sau núi chợ mới tan.
Buổi chợ quê diễn ra thật đông vui tấp nập, nó đã cho thấy sự no ấm đủ đầy của người dân quê tôi. Tôi thấy mình thật may mắn khi được sinh ra tại vùng quê này và có cơ hội được tận hưởng cái hay cái đẹp của phiên chợ quê, tôi sẽ thường xuyên về quê hơn để được tận hưởng cảm giác này. Tất cả những hàng hóa được bày bán ở đây đều mang đậm sắc hương, mùi vị của hương đồng cỏ nội được kết tinh từ hồn quê, hồn đất. Cũng có những người đi chợ không mua sắm mà họ đi ngắm, đi bình phẩm hoặc đi chơi chợ.
MB là đoạn đầu
TB là từ Chợ quê tôi nằm ngay đầu làng .... đến đến cuối chiều, khi mặt trời khuất sau núi chợ mới tan.
KB là đoạn còn lại
MB: Phiên chợ quê khác hẳn với sự ồn ào... sao mà thân thương gần gũi.
TB: Chợ quê tôi nằm ngay đầu làng... khi mặt trời khuất sau núi chợ mới tan.
KB: Buổi chợ quê diễn ra thật đông vui... đi bình phẩm hoặc đi chơi chợ.
Chúc bn học tốt!!!
Chợ đông, mà không ai bán.
Đố là gì?
Tick mình trước nha
Lan mượn bố mẹ mỗi người 50.000.Lan ra chợ mua 1 cái áo hết 97.000,người bán hàng trả lại cho lan 3.000.Lan về đưa bố mẹ mỗi người 1.000 , còn 1.000 Lan cầm .Lan còn nợ bố mẹ mỗi người 49.000.Tổng số tiền Lan nợ bố mẹ và tiền của lan là 99.000.Hỏi 1.000 ở đâu.
Sau khi mua váy, bạn chắc chắn còn 3.000 tiền thừa. Bạn gửi trả bố 1.000, trả mẹ 1.000 nên chỉ còn nợ mỗi người: 50.000 - 1.000 = 49.000, tổng cộng nợ bố và mẹ: 49.000 + 49.000 = 98.000. Và bạn còn 1.000 tiền thừa.
Đến đây,
- Nếu bạn đưa nốt 1.000 cho bố hoặc mẹ thì bạn chỉ còn nợ bố và mẹ: 98.000 - 1.000 = 97.000 - bằng giá trị cái váy bạn mua.
- Nếu bạn giữ lại 1.000 và 97.000 giá trị cái váy sẽ có tổng là 98.000, bằng số tiền nợ bố mẹ
Do đó, bạn sẽ không bị mất đồng nào.