So sánh số phận người phụ nữ trong câu ca dao
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
và số phận người phụ nữ trong Truyện Kiều, Chuyện người con gái Nam Xương và Bánh trôi nước
cho mk xin dàn ý của bài : Hãy nêu vẻ đẹp chân dung của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ"Nhàn''
Giúp mk vs ạ mk đang cần gấp.mong mọi người giúp vs ạ...thanks
Lời của nhân vật tôi nói sẽ :' không bao giờ quên lãng những con người bình dị hằng ngày vẫn âm thầm giúp ích mọi người" có ý nghĩa gì Mọi người giúp em với
“Ở Phong Châu có người họ Hồ tên là Kỳ Vọng. Cuối đời họ Hồ, Kỳ Vọng đi buôn bán, ngụ ở thành Xương Giang, rồi ốm chết ở thành ấy. Người vợ nghèo kiết, không có tiền để đưa ma chồng về quê được, phải đem bán người con gái nhỏ là Thị Nghi cho một nhà phú thương họ Phạm. Người con gái lớn lên, khá có tư sắc, họ Phạm yêu mến rồi cùng nàng tư thông. Vợ Phạm biết việc ấy, bèn mượn cớ khác đánh Thị Nghi một trận đau quá đến chết rồi đem chôm ở bên cạnh làng. Sau đấy mấy tháng hồn Thị Nghi hưng yêu tác quái, biến huyễn đủ vẻ, hoặc nhập vào chị ả buôn tương, hoặc ốp vào cô nàng bán rượu, người có vai vế thì bị dâm sát, người có tiền của thì bị bóc lột, suốt một dải đường mười dặm, người ta đều phải đi trưa về sớm, bảo nhau thấy gái đẹp chớ trêu vào. Sau người làng đó biết là hồn Thị Nghi làm tai làm quái, bèn đào mả tán xương vứt xuống sông, từ đấy việc quấy nhiễu cũng hơi bơn bớt.”
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2: Theo đoạn trích, cha của Thị Nghi là ai?
Câu 3: Sau khi bị đánh chết, hồn Thị Nghi đã xuất hiện trong những con người nào?
Câu 4: Sự tác yêu tác quái của hồn ma Thị Nghi đã gây nên những hậu quả như thế nào?
Câu 5: Nêu hiệu quả của biện pháp liệt kê được sử dụng trong câu văn: “Sau đấy mấy tháng hồn Thị Nghi hưng yêu tác quái, biến huyễn đủ vẻ, hoặc nhập vào chị ả buôn tương, hoặc ốp vào cô nàng bán rượu, người có vai vế thì bị dâm sát, người có tiền của thì bị bóc lột, suốt một dải đường mười dặm, người ta đều phải đi trưa về sớm, bảo nhau thấy gái đẹp chớ trêu vào.”
Câu 6: Theo anh/chị, hành động người làng đào mà vứt xương Thị Nghi xuống sông mang tính tích cực hay tiêu cực? Vì sao?
Mong mọi người giúp đỡ em trả lời các câu hỏi này ạ vì thứ 4 lớp em sẽ thử Phương Pháp học mới nên em sẽ có bài thuyết trình, câu hỏi liên quan đến bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng:
1. giữa kh gian và thời gian đó tạo nên xúc tác gì để 2 người gặp nhau?
2.tại sao chọn cầu nói là lầu hoàng hạc mà kh chọn địa điểm khác?
3. Nhận xét tâm trạng người đi và người ở lại??
Mong mng giúp đỡ em ạ. Thanks
Tạo văn bản hoạt động giao tiếp buôn bán ngoài chợ
MẤT CÔNG TYPE ĐỪNG XÓA
Chuyện tình của Trần Như Nhộng và Ngưu Thị Nguyệt (Part.1)
Trần Như Nhộng có bố là giám đốc tập đoàn lớn nên nhà nghèo khổ, suốt ngày anh phải ngồi nhà xem TV chứ không được như bao người cùng trang lứa được đi làm lao công, học rất giỏi nhưng chưa có bằng cấp 3 và anh đang học lớp 1Of , lớp dốt nhất ở Trường Quốc tế đại dương xanh mát lành
Ngưu Thị Nguyệt là một người rất hiền và dịu dàng, cô thường đập đánh người ta rồi chém lia lịa cho nhừ mồm, cô thường bán nước ép phật thủ ngoài chợ Bến Thành và buổi chiều thì đi học ở trường Đại dương xanh mát lành, cô học giỏi và vào được lớp 10f dốt nhất của trường
Một hôm, Nguyệt đi vô trong chợ bến thành đòi nợ cho bạn cô, cô vào và hét to : "Trả nợ cho tao". Thế là người nợ tiền ra tát bốp mấy phát vào mặt cô kêu rằng: "Tao đâu có nợ mày đâu con nữ hoàng phật thủ ". Cô tức quá phóng ly nước ép phật thủ vô mặt ông, nhưng ông ta đã phóng trước vào mặt cô một tảng đá dài 10 mét, ly nước bị đá đè tan ra thành hai chục mảnh to như ly nước, cô tức quá liền chạy vô bar chợ bến thành hát mấy câu : hu hu hu hu hu hu hu hu hu hu hu hu hu hu theo dai điệu EDM bốc lửa, cả chợ quẩy như điên mấy ngày liền mới tỉnh, cô sau đó nổi tiếng lên tận báo Công an nhân dân và trở thành người hot nhất ở chợ bến thành, người ta gặp cô là đem cả đống báo, sách vỡ cũ và mấy cây bút chì màu của colorkit ra xin chữ kí đem ra bán và được quảng cáo trên kênh StarMovie và kênh Bibi, Disney với kênh dành cho thíu nhi, cô đi quảng cáo cho cả hãng thời trang cho trẻ chăn trâu A bi đát và đóng cả phim thiếu nhi của Hô Li Út và thành người dẫn chương trình của nhảy cùng BIBI........(chờ chap sau đi rồi Nhộng sẽ xuất hiệng)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Trong cuộc sống luôn luôn tiềm ẩn những khó khăn và cả những thử thách, nó
đòi hỏi con người luôn luôn phải có lòng dũng cảm và ý chí kiên cường để vượt qua những khó khăn đó. Lòng dũng cảm sẽ xuất hiện ở mọi lúc mọi nơi, tạo nên sức mạnh, tạo nên niềm tin và tạo nên động lực để con người vững bước trong tương lai. Không có một khó khăn hay thử thách nào có thể đánh bại niềm tin và lòng dũng cảm của con người. Rèn luyện được lòng dũng cảm, nó sẽ là đòn bẩy giúp con người luôn tiến về phía trước. Lòng dũng cảm được đánh giá rất cao trong cuộc sống, nhà văn W. Gớt đã từng nói: “Nếu như có một cái gì đó mạnh hơn số phận thì đó là lòng dũng cảm, không gì lay chuyển nổi để chịu đựng nó”.
(Theo Vietnamnet)
Câu 1. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản.
Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn trên và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó
Bài 1. Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi : (3,0 điểm) (1)Ở quanh, con người tử tế vẫn nhiều Vẫn còn có bao điều tốt đẹp Xa danh lợi hãy chịu nhiều thua thiệt Hãy vì người, nếu mong họ vì con.
(2)Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch Tình thương yêu không mua được bằng tiền Cần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốt Oán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên.
(3)Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậy Muốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòng Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong. (Trích : “Nói với con – Nguyễn Huy Hoàng”) Câu 1. Lời thơ trong đoạn trích trên là lời của nhân vật trữ tình nào ? Câu 2. Nhân vật trữ tình trong đoạn trích muốn nói về những điều gì ? Câu 3. Trong đoạn thơ (2) tác giả muốn nhắc đến những câu tục ngữ, ca dao nào ? Câu 4. Qua đoạn trích trên, người đọc thấy được thái độ, tình cảm của những nhân vật trữ tình dành cho nhau ra sao ? (trình bày ngắn gọn 3 – 5 dòng) Bài 2. (2,0 điểm) Anh/ chị có đồng ý với tác giả ở “Bài 1” khi viết : “Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự / Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong.” Không ? Vì sao ? (Trả lời bằng đoạn văn khoảng 12 – 15 dòng). Bài 3. (5,0 điểm) Trình bày cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ”.
Ae giúp tui