Phản ứng nào sau đây xảy ra ở điều kiện thường?
A. 3C + 4CrO3 → 2Cr2O3 + 3CO2
B. C + H2O → CO + H2
C. C + CO2 → 2CO
D. C + 2H2 → CH4
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2.(b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO.(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4.
(c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (b)
C. (c)
D. (d)
Giải thích:
Tính khử của Cacbon là sự tăng số oxi hóa của Cacbon
Đáp án C
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2; (b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO; (d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Chọn đáp án B.
Với (a) chất khử là Ca.
Vói (b) chất khử là H2.
Với (d) chất khử là Al.
CHÚ Ý |
Các đáp án có sự sắp xếp các phương án không trùng nhau. Rất nhiều bạn không để ý sẽ bị mắc sai lầm rất đáng tiếc. |
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2 ;
(b) C + 2H2 → CH4 ;
(c) C + CO2 → 2CO ;
(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2 ;
(b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO;
(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a).
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2 ;(b) C + 2H2 → CH4 ;(c) C + CO2 → 2CO
(d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (a)
B. (c).
C. (d).
D. (b).
Trong số các phản ứng hoá học sau:
(1) SiO2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H2 → CH4
(3) CO2 + C → 2CO (4) Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
(5) Ca + 2C → CaC2 (6) C + H2O → CO + H2
(7) 4Al + 3C → Al4C3
Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là
A. (1); (2); (3); (6)
B. (4); (5); (6); (7)
C. (1); (3); (5); (7)
D. (1); (3); (4); (6)
Trong số các phản ứng hoá học sau
(1) SiO2 + 2C → Si + 2CO
(2) C + 2H2 → CH4
(3) CO2 + C → 2CO
(4) Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
(5) Ca + 2C → CaC2
(6) C + H2O → CO + H2
(7) 4Al + 3C → Al4C3
Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là
A. (1); (2); (3); (6)
B. (4); (5); (6); (7)
C. (1); (3); (5); (7)
D. (1); (3); (4); (6)
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. 2C + Ca → CaC2
B. C + 2H2 → CH4
C. C + CO2 → 2CO
D. 3C + 4Al → Al4C3
Đáp án C.
C thể hiện tính khử khi số oxi hoá tăng (tác dụng với chất oxi hoá) nên đáp án C đúng.