Hợp chất NH2–CH(CH3) – COOH có tên gọi là
A. Valin
B. Glyxin
C. Alanin
D. Lysin
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hợp chất NH2–CH(CH3) – COOH có tên gọi là
A. Valin
B. Glyxin
C. Alanin
D. Lysin
Hợp chất NH2-CH(CH3)-COOH có tên thường là
A. Axit 2-aminopropanoic.
B. Alanin.
C. Valin.
D. Axit amino axetic.
Tên thường của hợp chất C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H là
A. glixerin.
B. glyxin.
C. valin.
D. axit aminoetanoic.
Dựa vào bảng (xem lại lí thuyết): tên thường của hợp chất C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H là valin.
Đáp án cần chọn là: C
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H ?
A. Alanin.
B. Axit 2-aminopropanoic.
C. Anilin.
D. Axit α-aminopropionic.
Các tên gọi phù hợp cho C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H :
ĐÁP ÁN C
Số tripeptit tối đa tạo ra từ hỗn hợp các α aminoaxit : glyxin, alanin, phenylalanin ( C 6 H 5 − C H 2 – C H ( N H 2 ) − C O O H ) và valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc aminoaxit khác nhau là
A. 18
B. 24
C. 6
D. 1
Số cách tạo peptit từ 3 aminoaxit khác nhau là 4.3.2 = 24 cách
Đáp án cần chọn là: B
Chất nào sau đây có tên gọi là N-metylmetanamin?
A. C2H5-NH2. B. CH3-NH2. C. (CH3)3N. D. CH3-NH-CH3.
A. C2H5-NH2.
B. CH3-NH2.
C. (CH3)3N.
D. CH3-NH-CH3.
hãy cho biết dãy chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang đỏ: A. CH3-CH(NH2)-COOH; CH3COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2-COOH C. CH3-CH(NH2)-COONa; H2N-CH2-COOCH3; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CIH3N-CH2COOCH3; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2COOH
hãy cho biết dãy chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang đỏ:
A. CH3-CH(NH2)-COOH; CH3COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COONa; H2N-CH2-COOCH3; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
D. CIH3N-CH2COOCH3; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2COOH