Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 2 2017 lúc 16:17

Đáp án A

I đúng

II sai, gen ngoài nhân không tồn tại thành từng cặp.

III sai, gen ngoài nhân truyền cho thể hệ sau nhờ phân chia tế bào chất.

IV đúng. Tính trạng do gen ngoài nhân quy định di truyền theo dòng mẹ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2017 lúc 3:39

Các phát biểu đúng là : I,II, IV

Ý III sai vì chỉ gen trong nhân mới tồn tại thành cặp alen

Ý V sai vì gen ngoài nhân phân chia không đều về các tế bào con

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 17:29

Đáp án B

• Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc (Z, Y, A) trong opêron có số lần nhân đôi bằng nhau. Nguyên nhân là vì các gen này nằm cạnh nhau trên một phân tử ADN của vi khuẩn. Khi phân tử ADN này nhân đôi bao nhiêu lần thì tất cả các gen đều nhân đôi bấy nhiêu lần.

• Trong hoạt động của opêron Lac, khi môi trường có đường lactozơ thì tất cả các gen cấu trúc Z, Y, A đều tiến hành phiên mã. Khi môi trường không có đường lactozơ thì tất cả các gen này đều không phiên mã.

→ Chỉ có 1 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 6 2017 lúc 11:00

Chọn đáp án B.

• Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc (Z, Y, A) trong opêron có số lần nhân đôi bằng nhau. Nguyên nhân là vì các gen này nằm cạnh nhau trên một phân tử ADN của vi khuẩn. Khi phân tử ADN này nhân đôi bao nhiêu lần thì tất cả các gen đều nhân đôi bấy nhiêu lần.

• Trong hoạt động của opêron Lac, khi môi trường có đường lactozơ thì tất cả các gen cấu trúc Z, Y, A đều tiến hành phiên mã. Khi môi trường không có đường lactozơ thì tất cả các gen này đều không phiên mã.
→ Chỉ có 1 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 2 2018 lúc 9:41

Đáp án A

Gen ngoài nhân là gen thuộc tế bào chất, là các vòng plasmit dạng kép, mạch vòng, không tồn tại thành cặp tương đồng và có khả năng phân chia độc lập với hệ gen tế bào, phân chia không đồng đều cho các tế bào con. Chỉ có ý 1 đúng!

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2019 lúc 9:54

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.

Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc (Z, Y, A) trong opêrôn có số lần nhân đôi bằng nhau. Nguyên nhân là vì các gen này nằm cạnh nhau trên một phân tử ADN của vi khuẩn. Khi phân tử ADN này nhân đôi bao nhiêu lần thì tất cả các gen đều nhân đôi bấy nhiêu lần.

Trong hoạt động của operon Lac, khi môi trường có đường lactozơ thì tất cả các gen cấu trúc Z, Y, A đều tiến hành phiên mã. Khi môi trường không có đường lactozơ thì tất cả các gen này đều không phiên mã.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2018 lúc 10:01

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.

Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc (Z, Y, A)

trong opêrôn có số lần nhân đôi bằng nhau.

Nguyên nhân là vì các gen này nằm cạnh

nhau trên một phân tử ADN của vi khuẩn.

Khi phân tử ADN này nhân đôi bao nhiêu

lần thì tất cả các gen đều nhân đôi

bấy nhiêu lần.

Trong hoạt động của operon Lac,

khi môi trường có đường lactozơ thì

tất cả các gen cấu trúc Z, Y, A đều tiến

hành phiên mã. Khi môi trường không có

đường lactozơ thì tất cả các gen này

đều không phiên mã

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2019 lúc 12:21

Đáp án: B

- II sai. Gen trong tế bài chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.

- III đúng vì các gen Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2017 lúc 13:57

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

ý II sai. Gen trong tế bào chất (ở bào quan ti thể, lục lạp) nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhân cho nên số lần nhân đôi của ADN trong nhân thường ít hơn số lần nhân đôi của ADN trong tế bào chất.

þ III đúng vì các gen Z, Y, A có chung một cơ chế điều hòa cho nên luôn có số lần phiên mã bằng nhau.

Bình luận (0)