Cho mạch R nt R0. R là biến trở có giá trị từ 0 đến 2 ôm E=10 V r=4 R0 =1 Tìm R để công suất mạch ngoài đạt giá trị max tính P maxAi giúp mình với huhuh
Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 Ω , mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín.
a) Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4 Ω .
b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Giữa 2 điểm A, B của mạch điện có hđt không đổi U. Một điện trở R0 nt với 1 biến trở R được mắc vào AB.
Thay đổi giá trị của biến trở để công suất của dòng điện trên R lớn nhất. Tính công suất cực đại đó và cđdđ lúc
này
Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2 Ω , mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín.
a) Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W.
b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2W, mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín.
a) Tính R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W.
b) Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố định cho R = R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2?
A. P 1 = P 2
B. P 2 = 2 P 1
C. P 2 = 2 P 1
D. P 1 = 2 P 2
Đáp án B
+ Công suất tiêu thụ trong mạch khi R = R 0 là P 1 = U 2 2 R 0
+ Công suất tiêu thụ của mạch khi f = f 0 => mạch cộng hưởng P 2 = U 2 R 0 => P 2 = 2 P 1
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R 0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P 1 . Cố định cho R = R 0 và thay đổi f đến giá trị f = f 0 để công suất mạch cực đại P 2 . So sánh P 1 và P 2 ?
A. P 1 = P 2
B. P 2 = 2 P 1
C. P 2 = 2 P 1
D. P 1 = 2 P 2
Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω)
C. R = 3 (Ω).
D. R = 4 (Ω).
Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω)
B. R = 2 (Ω)
C. R = 3 (Ω)
D. R = 4 (Ω)