Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 12:30

1 sai vì Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

2 sai vì Cách gọi tên bán hệ thống:

axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thường của axit cacboxylic tương ứng.

3 đúng

4 đúng

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2019 lúc 7:09

Chọn đáp án D

Chỉ có nhận định (3) đúng, còn lại đều sai

(1) sai vì lấy ví dụ anilin có nhiều cacbon nhưng vẫn có tính bazơ yếu hơn nhiều so mới metylamin chỉ có 1 cacbon

(2) sai vì alanin và anilin không làm đủ màu quỳ tím

(4) sai vì đipeptit không tạo phức với Cu(OH)2

(5) sai vì amino axit là hợp chất tạp chức, không phải đa chức.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2018 lúc 15:41

Đáp án B

(1) Sai vì amin bậc 2 của các gốc hút e : gốc không no và gốc phenyl thì tính bazo kém hơn bậc 1

(2) sai vì thủy phân hoàn toàn peptit thu được axit amin

(3) sai lysin làm đổi màu quỳ tím thành sai, axit glutamic đổi thành màu đỏ

(4) đúng

(5) đúng

(6) đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2018 lúc 16:20

Đáp án B

(1) S. Vì tính bazo của amin còn phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon gắn vào nguyên tử N

(2) S. Vì khi thủy phân hoàn toàn peptit bằng enzym thu được các α-aminoaxit

(3) S. Vì lysin làm quỳ chuyển xanh, axit glutamic làm quỳ chuyển đỏ

(4) Đ

(5) Đ

(6) Đ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2019 lúc 16:44

Chọn đáp án C.

(1)Đúng. Amino axit phân cực (tồn tại ở dạng lưỡng cực) nên dễ tan trong nước.

(2) Đúng. Giữa các phân tử amino axit có liên kết tĩnh điện nên nhiệt độ nóng chảy cao.

(3) Đúng. Phương trình trùng ngưng có dạng:

(4) Đúng. Các amino axit có chức -NH2 có thể phản ứng với axit, có chức -COOH có thể phản ứng với axit.

(5) Đúng.

(6) Đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2017 lúc 9:58

Chọn đáp án C.

(1)Đúng. Amino axit phân cực (tồn tại ở dạng lưỡng cực) nên dễ tan trong nước.

(2) Đúng. Giữa các phân tử amino axit có liên kết tĩnh điện nên nhiệt độ nóng chảy cao.

(3) Đúng. Phương trình trùng ngưng có dạng:

 

(4) Đúng. Các amino axit có chức -NH2 có thể phản ứng với axit, có chức -COOH có thể phản ứng với axit.

(5) Đúng.

(6) Đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 12:35

Chọn đáp án C.

Đúng. Amino axit phân cực (tồn tại ở dạng lưỡng cực) nên dễ tan trong nước.

(1) Đúng. Giữa các phân tử amino axit có liên kết tĩnh điện nên nhiệt độ nóng chảy cao.

(2) Đúng. Phương trình trùng ngưng có dạng:

n H 2 N R C O O H → t o , x t , p - H N R C O - n + n H 2 O

(3) Đúng. Các amino axit có chức -NH2 có thể phản ứng với axit, có chức -COOH có thể phản ứng với axit.

(4) Đúng.

(5) Đúng

Bình luận (0)
Kưro Boo
Xem chi tiết
ncjocsnoev
4 tháng 7 2016 lúc 11:51

 

Phát biểu ko đúng là

A: Trong dd, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-​

B: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức , phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl​

​C: Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt

​D:Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 7 2016 lúc 11:41

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 5:19

Chọn đáp án C

Các nhận định sai là :

(1) sai vì tính bazo còn liên quan tới nhóm đẩy e, hút e trong phân tử amin...

(3) Sai vì alanin, anilin không đổi màu quỳ tím.

(5) Sai vì các dipeptit không có khả năng tạo phức với Cu(OH)2

(6) Sai vì là hợp chất hữu cơ tạp chức.

Bình luận (0)