Những câu hỏi liên quan
Pham Minh Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
8 tháng 7 2016 lúc 20:48

\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\Rightarrow n-4\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-17;3;1;3;5;7;11;25\right\}\)

( giá trị là chỗ n-4 \(\in\){ -21;-7;...;21 } rồi + 3 nha bạn )

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)( vì 2n - 1 là số lẻ )

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

( giá trị là chỗ 2n-1 \(\in\){ -1;1 } rồi + 3 nha bạn )

Bình luận (0)
Trà My
8 tháng 7 2016 lúc 20:59
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}\) nguyên

=>21 chia hết cho n-4

=>n-4\(\in\)Ư(21)

=>n-4\(\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

=>n\(\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\)(1)

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(\frac{8}{2n-1}\) nguyên

=>8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(8)

=>2n-1\(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

=>2n\(\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)

=>n\(\in\left\{\frac{-7}{2};\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};\frac{9}{2}\right\}\)

Vì n là số nguyên nên n\(\in\left\{0;1\right\}\)(2)

Từ (1) và (2) => n=1 thì A và B nguyên

n=1 => \(A=3+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{1-4}=3+\frac{21}{-3}=3+\left(-7\right)=-4\)

           \(B=3+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2.1-1}=3+\frac{8}{1}=3+8=11\)

Kết luận:n=1 thì A=-4 và B=11

Bình luận (0)
Lê Thanh Toàn
Xem chi tiết
Hà Quỳnh Anh+ ( ✎﹏TΣΔM...
11 tháng 10 2021 lúc 20:56

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Toàn
11 tháng 10 2021 lúc 20:58

Cảm ơn ^^ !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Sam Sam
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 14:26

Câu hỏi của Nguyễn Lịch Tiểu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Bình luận (0)
Sắc đẹp của trời ban
Xem chi tiết
tth_new
25 tháng 4 2017 lúc 8:20

Ta có: 3 + 2/4 - 2  = 2/4

Ta thấy 2/4 rút gọn được: 1/2.

Số nguyên n là: ( 4 - 2) - (2 - 1) = 1

Đs: 1

Bình luận (0)
Sắc đẹp của trời ban
25 tháng 4 2017 lúc 8:21

cám ơn nhà 

Bình luận (0)
tth_new
25 tháng 4 2017 lúc 8:21

Không chắc đâu nha! Nếu sai thì đừng trách mình! 

Chúc bạn học tốt

^_^

Bình luận (0)
do hoang my
Xem chi tiết
do hoang my
31 tháng 1 2019 lúc 20:18

Các bạn ơi,giúp mình,mình cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Công Minh
6 tháng 4 2020 lúc 10:46

Bài 1 :

Gọi mẫu phân số cần tìm là b

Ta có : \(\frac{8}{12}\)\(\frac{8}{12}\)=\(\frac{a}{b}\) Dk :\(-4\le a< 17\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-4;-3;...;15;16\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\)

Các phân số càn tìm là \(\frac{2}{3};\frac{-2}{-3};\frac{-4}{-6};\frac{4}{6};\frac{6}{9};\frac{8}{12};\frac{10}{15};\frac{12}{18};\frac{14}{21};\frac{16}{24}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Minh
6 tháng 4 2020 lúc 10:48

Vì phân số cần tìm bằng phân số 8/15 nên phân số đó có dạng : 8k/15k(k ∈N)
Theo bài ra ta có :

8k+15k=115

⇔   23k=115

⇔k=115:23

⇔k=5

Vậy phân số cần tìm là  : 8.5/15.5=40/75

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Lộc
Xem chi tiết
Kẹo Chip
Xem chi tiết