Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 17:33

Đáp án C

Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO

Ta có:  M - Y = 76 3  nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.

Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.

Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.

Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol

→ 32 m 255 = 0 , 08 . 32 → m = 20 , 4 = 180 a + 56 b

Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol

Bảo toàn N:  n N O = 2 a + 0 , 22   m o l → n H 2 = 0 , 4 a + 0 , 044

Bảo toàn H: c= 0,18+4(2a+0,22)+2(0,4a+0,044)

→ n F e C l 2 = 0 , 5 c - 0 , 09

Bảo toàn nguyên tố Fe: 0,02+a+b= 0,5c-0,09

Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5

Bảo toàn Cl:  n A g C l = 1 , 5   m o l

Bảo toàn e:  n A g = n F e 3 + t r o n g   X - 3 n N O = 0 , 66 - 0 , 045 . 3 = 0 , 525 → m = m A g + m A g C l = 271 , 95   g a m

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2017 lúc 12:37

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2019 lúc 13:39

Đáp án A

Ÿ Y chứa 1 khí không màu hóa nâu trong không khí là NO

→ BTe 2 x = 2 . 0 , 08 + 0 , 02 + 2 . n H 2 + 3 . n N O = 0 , 18 + 17 5 . ( 2 y + 0 , 22 )             ( 1 )

Ÿ Có khí H2 thoát ra chứng tỏ  NO 3 -  phản ứng hết, dung dịch X chứa FeCl2 và HCl dư.

Chất rắn không tan sau phản ứng là Cu:

Ÿ Từ (1) và (2) suy ra: 

x = 0 , 6 y = 0 , 04 → BTNG . Fe n FeCl 2 = 0 , 6 + 0 , 04 + 0 , 02 = 0 , 66   mol

Ÿ AgNO3 dư + X  → 0,045 mol NO.  3 Fe 2 +   +   4 H +   +   NO 3 -   →   3 Fe 3 +   +   NO   +   2 H 2 O 0 , 135   → 0 , 18               0 , 135       ←     0 , 045   mol

  Fe2+ +    Ag+   →   Fe3+ + Ag

0,525 → 0,525       0,525  0,525 mol

Gần nhất với giá trị 272,0

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2017 lúc 7:20

Đáp án B

+ Dung dịch Z phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được khí NO, chứng tỏ trong Z có Fe2+, H+ và không còn  NO 3 -

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2018 lúc 13:36

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2019 lúc 14:06

Đáp án : B

Z + AgNO3 -> NO => H+ dư , NO3- hết ; Z có Fe2+

Kết tủa gồm : nAgCl = nHCl = 1,9 mol => nAg = 0,075 mol

Bảo toàn e : nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,15 mol

, nH+ dư = 4nNO = 0,1 mol

Trong dung dịch Z gồm : Al3+ ; Fe2+ ; Fe3+ ; H+ ; Cl-

Bảo toàn điện tích : nAl + 2nFe2+ + 3nFe+ + nH+ = nCl- => nFe3+ = 0,2 mol

=> nFe (Y) = 0,35 mol

Bảo toàn H : nH2O = ½ nH+ pứ = 0,975 mol

Bảo toàn O : nO(Y) + nHNO3 = nO(T) + nH2O

=> nO(Y) = 0,8 mol

Ta có : mY = mAl + mnguyên tố Fe + mO + mN

=> nN = 0,2 mol => nFe(NO3)2 = 0,1 mol

=> %mFe(NO3)2 = 41,57%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 11:43

Đáp án D

Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)

Hướng dẫn giải:

Kim loại thu được là Ag. Do thu được 1 KL nên Fe, Mg hết.

Thứ tự các kim loại phản ứng với AgNO 3 : Mg, Fe

TH1:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 18:01

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2019 lúc 8:10

Bình luận (0)