Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0 , 55 μ m . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím
C. hồng ngoại
D. ánh sáng màu lam
+ Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
→ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này → Đáp án C
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
Đáp án C
Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là :
Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sang nhìn thấy :
Tia hồng ngoại không thể xảy ra hiện tượng quang điện
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0 , 55 μ m . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
Chọn đáp án C
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
→ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại
B. ánh sáng tím
C. hồng ngoại
D. ánh sáng màu lam
Chọn đáp án C
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó
→ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0 , 55 μ m . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại
B. ánh sáng tím
C. hồng ngoại
D. ánh sáng màu lam
Đáp án C
Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là: λ ≤ λ 0
Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sang nhìn thấy: λ ≥ 0,76 μ m
⇒ Tia hồng ngoại không thể xảy ra hiện tượng quang điện
Giới hạn quang điện của Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt là Nếu sử dụng ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng 520 nm thì sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với kim loại
A. Natri và Kali.
B. Canxi và Natrix
C. Canxi và Xesi
D. Kali và Xesi.
Đáp án D
Để xảy ra quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giưới hạn quang điện
Giới hạn quang điện của Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt là 0,43μm; 0,50 μm; 0,55 μm; 0,66 μm. Nếu sử dụng ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng 520 nm thì sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với kim loại
A. Natri và Kali
B. Canxi và Natri
C. Canxi và Xesi
D. Kali và Xesi
Giới hạn quang điện của kim loại λ 0 =0,5 μ m. Công thoát electron của natri là
A. 3,975. 10 - 19 J
B. 3,975. 10 - 20 J
C. 39,75 eV
D. 3,975 eV
Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50mm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó
A. tia hồng ngoại
B. bức xạ màu đỏ có bước sóng λ đ = 0,656mm
C. tia tử ngoại
D. bức xạ màu vàng có bước sóng λ v = 0,589mm
Đáp án C
Điều kiện đế xảy ra hiện tượng quang điện là l £ l0, với tia tử ngoại thì l < 0,38mm nên thỏa mãn điều kiện trên