Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có độ tự cảm L.Dòng điện qua mạch có phương trình i = 2.10-2 sin(2.106t) (A) (t tính bằng giây). Điện tích cực đại của tụ điện là
A.
B.
C. 4.104(C)
D. 104(C)
Một mạch dao động LC lí tưởng đang dao động điện từ tự do. Cuộn cảm có độ tự cảm là 2 mH và tụ điện có điện dung là 2 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn trong quá trình dao động bằng 2 . 10 - 5 W b . Điện áp cực đại giữa hai bản tụ bằng
A. 100 mV
B. 100 V
C. 10 V
D. 10 mV
Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0 , 5 μ H , tụ điện có điện dung C = 6 μ F đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2 . 10 - 8 (C). Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A. 12 . 10 - 8 C
B. 2 , 5 . 10 - 9 C
C. 4 . 10 - 8 C
D. 9 . 10 - 9 C
Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độtựcảm L = 0,5μH, tụ điện có điện dung C = 6μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10─ 8 (C). Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A.12.10─8(C)
B.2.5.10─ 9(C)
C.4.10─ 8(C)
D.9.10─9(C)
Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng̣
Cách giải:
Năng lượng điện từ của mạch:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Tần số dao động được tính theo công thức
A. f = 1 2 π L C
B. f = 2pLC
C. f = Q 0 2 π I 0
D. f= I 0 2 π Q 0
Năng lượng của mạch dao động W = L I 0 2 2 = Q 0 2 2 C => LC = Q 0 2 I 0 2
Tần số dao động của mach: f = 1 2 π L C = I 0 2 π Q 0 . Chọn D
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là 12 V. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 , 03 2 A thì điện tích trên tụ có độ lớn bằng 15 14 μ F . Tần số góc của mạch là
A. 2.10 3 rad/s
B. 5 .10 4 rad/s
C. 5 .10 3 rad/s
D. 25 .10 4 rad/s
Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:
Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I0 = U0√(LC)
B. I0 = U0√(L/C)
C. I0 = U0/ √(LC)
D. I0 = U0√(C/L)
Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ bằng U 0 . Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là
A. I o = U o L C
B. I o = U o L C
C. I o = U o L C
D. I o = U o C L
Đáp án D
1 2 L I 0 2 = 1 2 C U 0 2 ⇒ I 0 = U 0 C L
Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là: