Các nhân tố sau: (1) Biến động di truyền; (2) Đột biến; (3) Giao phối không ngẫu nhiên; (4) Giao phối ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là
A. (1), (2)
B. (2), (4)
C. (1), (4)
D. (1), (3)
Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (1), (2).
B. (1), (4).
C. (2), (4).
D. (1), (3).
Đáp án D
Trong các nhân tố trên:
Biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) là những thay đổi bất thường của điều kiện môi trường làm cho số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh hoặc do 1 nhóm cá thể của quần thể di cư đến 1 vùng đất mới tạo thành kẻ sáng lập. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
Đột biến có thể làm xuất hiện những alen mới trong quần thể do đó làm tăng vốn gen của quần thể.
Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp → làm giảm vốn gen của quần thể.
Giao phối ngẫu nhiên có thể tạo ra nhiều biến dị tổ hợp → làm tăng vốn gen của quần thể
Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
(1) Đúng. Biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) gây chết hàng loạt, làm giảm hoặc mất hẳn một hay nhiều loại alen nào đó. Qua đó làm nghèo vốn gen của quần thể.
(2) Sai. Đột biến gen luôn làm tăng tính đa dạng của quần thể.
(3) Đúng. Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp qua đó làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) Sai. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra nhiều tổ hợp gen qua đó làm giàu vốn gen của quần thể.
Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
(1) Đúng. Biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) gây chết hàng loạt, làm giảm hoặc mất hẳn một hay nhiều loại alen nào đó. Qua đó làm nghèo vốn gen của quần thể.
(2) Sai. Đột biến gen luôn làm tăng tính đa dạng của quần thể.
(3) Đúng. Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp qua đó làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) Sai. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra nhiều tổ hợp gen qua đó làm giàu vốn gen của quần thể.
Trong các nhân tố tiến hóa sau, có bao nhiêu nhân tố chắc chắn không làm phong phú vốn gen của quần thể?
1. Giao phối không ngẫu nhiên.
2. Chọn lọc tự nhiên.
3. Đột biến.
4. Biến động di truyền.
5. Di nhập gen.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Các nhân tố không làm phong phú vốn gen của quần thể: (1), (2), (4).
(3) Đột biến làm xuất hiện các gen mới → làm phong phú vốn gen.
(5) Di nhập gen trong trường hợp các cá thể từ quần thể khác di cư đến mang các gen mới → làm phong phú vốn gen.
Cho các nhân tố:
(1). Biến động di truyền (2). Đột biến
(3). Giao phối không ngẫu nhiên (4). Giao phối ngẫu nhiên
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (4)
D. (1), (2)
Đáp án : A
Đột biến và giao phối ngẫu nhiên làm tăng biến dị tổ hợp tăng đa dạng di truyền trong quần thể
Biến động di truyền có thể làm cho 1 alen của 1 gen nào đó biến mất hoàn toàn khỏi quần thể
Giao phối không ngẫu nhiên có thể làm xuất hiện các tổ hợp đồng hợp , tạo ra các dòng thuần đồng nhất về kiểu hình và kiểu gen => nghèo vốn gen của quần thể
Giao phối ngẫu nhiên làm tăng sự đa hình trong quần thể
Các nhân tố sau:
(1) CLTN. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen.
Các nhân tố có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể là:
A. (2), (3), (4) và (6)
B. (1), (3), (4) và (6)
C. (3), (4), (5) và (6)
D. (1), (3), (4) và (6)
Cho các nhân tố tiến hóa sau:
(1) Đột biến.
(2) giao phối không ngẫu nhiên.
(3) di nhập gen.
(4) chọn lọc tự nhiên.
(5) các yếu tố ngẫu nhiên.
Trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án B
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
Giao phối không ngẫu nhiên kiểu tự phối làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp, làm nghèo vốn gen của quần thể.
Nếu xảy ra hiện tượng di nhập gen, một lượng lớn cá thể trong quần thể chuyển đi nơi khác sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
Chọn lọc tự nhiên đào thải những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình không thích nghi sẽ làm mất gen nên làm nghèo vốn gen của quần thể.
Các yếu tố ngẫu nhiên có thể gây chết một số lượng lớn cá thể, trong những cá thể đó mang vốn gen của quần thể nên cũng có thể làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền trong quần thể.
Có 4 nội dung đúng
Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào sau đây giống nhau
I. Đều làm biến đổi vật chất di truyền
II. Đều làm biến đổi kiểu hình
III. Đều là các biến dị di truyền
IV. Đều xuất hiện do tác động của nhân tố lý hóa, môi trường
V. Đều có vai trò cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
A. I,III,V
B. II, III, V
C. II, III, IV, V
D. I, II, III, I
Đáp án B
Điểm giống nhau giữa đột biến gen và biến dị tổ hợp là: làm biến đổi kiểu hình (II), đều là biến dị di truyền (III), cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống (V)
Ý I sai vì chỉ có đột biến gen làm biến đổi vật chất di truyền
Ý IV sai vì chỉ có đột biến gen xuất hiện do tác động của nhân tố lý hóa môi trường, còn biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh.
Cho các nhân tố sau :
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Đột biến.
(6) Di gen.
Có bao nhiêu nhân tố nói trên có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án B
Các nhân tố nói trên có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể là: (1), (3), (4), (6).