Những câu hỏi liên quan
Võ Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Mười quan e chẳng tiếc c...
31 tháng 12 2017 lúc 22:03

Giả sử chỉ có 3 số có tổng chia hết cho 4 vậy thì gọi 3 số đó là a,b,c ta có : a+b+c chia hết cho 4 cà giả sử a,b,c đều lẻ vậy a+b+c k chia hết cho 4 (vô lý ) 

vậy ta luôn chọn dc 4 số có tổng chia hết cho 4 trong  7 số bất kỳ ( thao nguyên tắc dirichlet ) (dpcm)

Bình luận (0)
Minh Ngô Hoàng
15 tháng 11 2020 lúc 10:32

có người giải mất r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sakura
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
21 tháng 8 2016 lúc 16:24

Cho 7 số tự nhiên bất kì, chứng minh rằng ta luôn chọn được 4 số có tổng chia hết cho 4. 
Giả sử chỉ có 3 số có tổng chia hết cho 4 vậy thì gọi 3 số đó là a,b,c ta có 
a+b+c chia hết cho 4 và giả sử a,b,c đều lẻ vậy thì a+b+c không chia hết cho 4 vô lí ! 
Vậy theo nguyên tắc dirichlet ta chỉ chọn được 4 số có tổng chia hết cho 4

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
21 tháng 8 2016 lúc 16:24

Cho 7 số tự nhiên bất kì, chứng minh rằng ta luôn chọn được 4 số có tổng chia hết cho 4. 
Giả sử chỉ có 3 số có tổng chia hết cho 4 vậy thì gọi 3 số đó là a,b,c ta có 
a+b+c chia hết cho 4 và giả sử a,b,c đều lẻ vậy thì a+b+c không chia hết cho 4 vô lí ! 
Vậy theo nguyên tắc dirichlet ta chỉ chọn được 4 số có tổng chia hết cho 4

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
21 tháng 8 2016 lúc 16:24

Cho 7 số tự nhiên bất kì, chứng minh rằng ta luôn chọn được 4 số có tổng chia hết cho 4. 
Giả sử chỉ có 3 số có tổng chia hết cho 4 vậy thì gọi 3 số đó là a,b,c ta có 
a+b+c chia hết cho 4 và giả sử a,b,c đều lẻ vậy thì a+b+c không chia hết cho 4 vô lí ! 
Vậy theo nguyên tắc dirichlet ta chỉ chọn được 4 số có tổng chia hết cho 4

Bình luận (0)
harry potter
Xem chi tiết
Carthrine
Xem chi tiết
Trương Bá Thùy Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
17 tháng 6 2015 lúc 16:29

Giải:

Đặt 7 số TN đó là A, B, C, D, E, F, G. Lấy kết quả của bài 1: Trong 3 số tự nhiên bất kỳ luôn có 2 số là số chẵn ( chia hết cho 2)

 

                A,  B,     C   Và   D, E, F    mỗi nhóm có 1 cặp chia hết cho 2

    

* Giả thử (A+B) =2 m  và  (D+E)=2n --> (A+B) + (C+D)= 2(m+n)

     

                     Còn 3 số   C     F    G  sẽ có 1 cặp chia hết cho 2

 

                                     ( C + F) = 2 p    Với m,n,p cúng là số tự nhiên

 

Trong 3 số m, n, p  luôn chọn được 2 số có tổng chia hết cho 2.

 

*Giả thử (m + n) =2 q  ( q là số TN) thì ta có

 

     (A+B) + (C+D)= 2(m+n) = 4q  ==> A+B+C+D chia hết cho 4 (ĐPCM)

 

Bình luận (0)
GP 1000 Điểm hỏi đáp 100...
9 tháng 9 2016 lúc 19:34

Giải:

Đặt 7 số TN đó là A, B, C, D, E, F, G. Lấy kết quả của bài 1: Trong 3 số tự nhiên bất kỳ luôn có 2 số là số chẵn ( chia hết cho 2)

                A,  B,     C   Và   D, E, F    mỗi nhóm có 1 cặp chia hết cho 2

    

* Giả thử (A+B) =2 m  và  (D+E)=2n --> (A+B) + (C+D)= 2(m+n)

     

                     Còn 3 số   C     F    G  sẽ có 1 cặp chia hết cho 2

                                     ( C + F) = 2 p    Với m,n,p cúng là số tự nhiên

Trong 3 số m, n, p  luôn chọn được 2 số có tổng chia hết cho 2.

*Giả thử (m + n) =2 q  ( q là số TN) thì ta có

     (A+B) + (C+D)= 2(m+n) = 4q  ==> A+B+C+D chia hết cho 4 (ĐPCM)

Tương tự nếu chon các nhóm số khác ta cũng được 4 số trong 7 số bât kỳ trên chia hết cho 4

Bình luận (0)
nguyễn trường đông
22 tháng 10 2016 lúc 15:51

bài 1 ở đâu ra?????????

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Sakura
21 tháng 8 2016 lúc 21:31

mình quên câu này dễ quá nên các bạn đừng trả lời ! nhéeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeees

Bình luận (0)
Vũ Hồng Phúc
3 tháng 1 2017 lúc 19:40

làm thê nào ?!?!?!

Bình luận (0)
songoku  đại đế
21 tháng 2 2019 lúc 20:56

1 số lẻ bất kì chia 4 dư chỉ có thể là 1 ; 3

Số lẻ có dạng 4k + 1 hoặc 4k +3

+) Nếu có ít nhất 4 số thuộc cùng 1 dạng thì tổng bốn số chia hết cho 4 

+) Nếu mỗi dạng có ít nhất 2 số :

Chọn hai số có dạng 4k + 1 

Chọn hai số có dạng 4k + 3

Tổng bốn số chia hết cho 4 ( đpcm )

Bình luận (0)
jjkk
Xem chi tiết
Mới vô
10 tháng 5 2017 lúc 19:15

1.

Gọi số cần tìm là \(n\)(\(n\in Z\)|\(n\le0\))

Theo đề bài ta có:

\(5n-6⋮n+3\)

\(5n+15-21⋮n+3\)

\(5\left(n+3\right)-21⋮n+3\)

\(\Rightarrow-21⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-21\right)\)

\(Ư\left(-21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+3-21-7-3-113721
n-24-10-6-4-20418

Ta thấy n chỉ có 0;4;18 thỏa mãn điều kiện

Vậy các số cần tìm là 0;4;18

Bình luận (0)
Kien Pham Tran Trung
15 tháng 5 2017 lúc 12:56

đây mà là độ́́́́́́ vui hả

Bình luận (0)