Một mạch dao động LClí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 2 mH và tụ điện C = 8 pF. Lấyπ2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là
A.
B.
C.
D.
Một mạch dao động C có L = 2mH, C=8pF, lấy π 2 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
A. 2. 10 - 7 s
B. 10 - 7 s
C. 10 − 5 75 s
D. 10 − 6 15 s
Một mạch dao động LC có L = 2 m H ; C = 8 p H , lấy π 2 . Ban đầu tự được nạp đầy. Thời gian ngắn nhất từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc năng lượng điện trường bằng ba lên năng lượng từ trường là :
A. 2 . 10 - 7 s
B. 10 - 7 s
C. 10 - 5 75 s
D. 10 - 6 15 s
Đáp án D
Ta có:
Đề cho:
Hình vẽ cho ta thấy góc quét :
ứng với thời gian:
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?
A. 2/3
B. 1/3
C. 1 3
D. 2 3
Chọn C.
Gọi Uo là điện áp cực đại lúc đầu giữa hai đầu cuộn cảm cũng chính là điện áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ; C là điện dung của mỗi tụ. Hai tụ ghép nối tiếp → Cb = C/2
Năng lượng ban đầu của mạch dao động
Khi năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, thì WC1 + WC2 = 2WL → WC1 = WC2 = 2WL = 1 3 W0.
Khi một tụ (giả sử tụ C1) bị đánh thủng hoàn toàn thì năng lượng của mạch
Mặt khác
Một tụ điện có điện dung C = 10 − 3 2 π F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 5 π H . Bỏ qua điện trở dây nối. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi năng lượng từ trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là
A. 1 300 s .
B. 1 100 s .
C. 1 60 s .
D. 3 400 s .
Một tụ điện có điện dung C = 10 - 3 2 π F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 5 π H . Bỏ qua điện trở dây nối. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi năng lượng từ trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là
A. 1 300 s
B. 1 100 s
C. 1 60 s
D. 3 400 s
Chọn đáp án A
Chu kỳ
Lúc đầu điện trường cực đại Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi năng lượng từ trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là
Một tụ điện có điện dung C = 10 - 3 2 π F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 5 π H . Bỏ qua điện trở dây nối. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi năng lượng từ trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là
A. 1 300 s
B. 1 100 s
C. 1 60 s
D. 3 400 s
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q 0 . Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q 0 sau thời gian ngắn nhất bằng
A. 0,33s
B. 0,33ms
C. 33ms
D. 3,3ms
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác
Chu kì dao động của mạch LC: T = 2 π L C
Cách giải:
T = 2 π L C = 2 π 1 . 10 - 5 = 2 . 10 - 2 s
Khoảng thời gian ngắn nhất điện tích trên tụ giảm từ Q 0 xuống Q 0 /2 là:
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q0. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q0 sau thời gian ngắn nhất bằng
Mạch dao động LC lí tưởng, điện dung của tụ là 0,1 π 2 ( p F ) . Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng 4,5 mJ. Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là 5 ns. Tính E
A. 0,2 (V)
B. 3 (V)
C. 5 (V)
D. 2 (V)