Những câu hỏi liên quan
xhok du ki
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
26 tháng 2 2016 lúc 20:47

x chia hết cho x+1

=>(x+1)-1 chia hết cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1

=>1 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(1)={-1;1}

=>xE{-2;0}

Mà x lớn nhất nên x=0

Vậy x=0

Bình luận (0)
Bùi Minh Anh
26 tháng 2 2016 lúc 20:48

Vì x+1 chia hết cho x

Vì x chia hết cho x+1

=> x+1 - x chia hết cho x+1 => (x-x)+1 chia hết cho x+1 => 1 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc -1;1 => x thuộc -2;0

Vậy x = -2 hoặc x = 0

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
26 tháng 2 2016 lúc 20:50

x ⋮ x + 1 <=> ( x + 1 ) - 1 ⋮ x + 1 => 1 ⋮ x + 1 => x + 1 ∈ Ư ( 1 ) = { - 1 ; 1 }

Ta có : x + 1 = - 1 => x = - 2 ( nhận )

           x + 1 = 1 => x = 0 ( n )

Vì x max => x = 0

Bình luận (0)
Lê nhật anh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Nguyễn
12 tháng 2 2016 lúc 21:52

2x+3 chia hết cho x-1 <=> 2(x-1) +5 chia hết cho x-1 <=> 5 chia hết cho x-1

<=> x-1 thuộc Ư(5) ={-5;-1;1;5}

Vì số nguyên x bé nhất nên x-1= -5 <=> x=-4

Vậy x= -4

Bình luận (0)
Cô Nàng Lạnh Lùng
12 tháng 2 2016 lúc 21:57

TA CÓ:

2x+3 chia hết cho x-1

2.(x-1)=2x-2 chia hết cho x-1

=>2x+3-2x+2 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>x-1=1 =>x=0

=>x-1=-1 =>x=-2

=>x-1=5=>X=4

=>x-1=-5=>x=-6

Vì x nhỏ nhất nên x=-6

Bình luận (0)
vietphuonghat76 Trinh
Xem chi tiết
chép mạng
10 tháng 1 2019 lúc 16:24

7a5 đọc được điểm danh

Bình luận (0)
Ko có tên
10 tháng 1 2019 lúc 21:10

t nè 7a5

Bình luận (0)
Trần Hồ Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nobita Kun
30 tháng 1 2016 lúc 20:06

Vì x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1 (Vì x - 1 chia hết cho x - 1)

=> x - 1 thuộc {-1; 1}

=> x thuộc {0; 2}

=> x = 2 (Vì x lớn nhất)

Bình luận (0)
Phạm PhươngAnh
30 tháng 1 2016 lúc 20:07

x=2

chuẩn đó bạn nha

Bình luận (0)
Trần Thị Sương
30 tháng 1 2016 lúc 20:09

Vì x chia hết cho x-1  mà (x;x-1)=1

        => Không có x thõa mãn

Bình luận (0)
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Như Thảo
18 tháng 2 2016 lúc 12:56

4(x+2) =4x +8 = 4(x+1) +4

vì x+1 chia hết cho x+1 

=> 4(x+1) chia hết x+1 

=> 4 phải chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư ( 4)

=> x+1 thuộc { -4;-2;-1;1;2;4 }

x thuộc { -5;-3;-2;0;1;3}

vậy có 4 gt nguyên của x

nhanh nhứt nhé !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
18 tháng 2 2016 lúc 12:53

Ta có:4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4x+4+4 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}

=>x\(\in\){-5,-3,-2,0,1,3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn

Bình luận (0)
Hương Lan
Xem chi tiết
Trương Quang Hải
18 tháng 2 2016 lúc 18:21

số nguyên x lớn nhất thỏa mãn x chia hết cho x -1 là 0

Bình luận (0)
Lê Đặng Quỳnh Như
18 tháng 2 2016 lúc 18:23

số nguyên x lớn nhất thoả mãn là 2

Bình luận (0)
Trương Quang Hải
18 tháng 2 2016 lúc 18:24

Sorry nha !Mình ghi nhầm !x=2 mới đúng !

Bình luận (0)
qwertyuiop
Xem chi tiết
kaitovskudo
31 tháng 1 2016 lúc 15:46

Ta có: x chia hết cho x-1

=>(x-1)+1 chia hết cho x-1

Mà x-1 chia hết cho x-1

=>1 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>x thuộc {2;0}

Mà x lớn nhất

=>x=2

Bình luận (0)
Tiendung Bui
31 tháng 1 2016 lúc 15:58

giả dụ x>2ta có:

2 số liên tiếp hơn kém nhau 1 don vi

2 số liên tiếp >2 không chia hết cho nhau

=>x=2;x-1=1(vì 2chia hết cho1)

vậy ........

Bình luận (0)
Pinky Phương
Xem chi tiết
QuocDat
6 tháng 2 2020 lúc 18:29

a)

(x-2)(y+1)=7

=> x-2 ; y+1 thuộc Ư(7)={-1,-7,1,7}

Ta có bảng:

x-2-1-717
y+1-7-171
x1-539
y-8-260

Vậy ta chỉ có 2 cặp x,y thõa mãn điều kiện x>y; là (1,-8) và (9,0)

b)

3x+8 chia hết cho x-1

<=> 3x-3+11 chia hết cho x-1

<=> 3(x-1)+11 chia hết cho x-1

<=> 3(x-1) chia hết x-1; 11 chia hết cho x-1

=> x-1 \(\in\)Ư(11)={-1,-11,1,11}

<=>x\(\in\){0,-10,2,12}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Phương Dung
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 5 2015 lúc 11:55

Ta có:

\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}=a\left(a\in Z;a\ne0\right)\)

\(\Rightarrow2.\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}\right)=2a\)

\(\Rightarrow\frac{2.x+10}{2x+6}\)là 1 số nguyên

\(\Rightarrow\)2x+10 chia hết cho 2x+6

Mà 2x+6 cũng chia hết cho 2x+6

=>(2x+10)-(2x+6) chia hết cho 2x+6

=>4chia hết cho 2x+6

=>2x+6 thuộc Ư(4)

=>2x+6 thuộc {-4;-1;1;4}

Ta có bảng:

2x+6-4-114
2x-10-7-5-2
x-5

(loại v

(loại )-1

 

 

 

 

Bình luận (0)