Trong các nhân tố sau, nhân tố nào làm nghèo vốn gen của quần thể?
(1) Đột biến; (2) Chọn lọc tự nhiên; (3) Di - nhập gen; (4) Yếu tố ngẫu nhiên; (5) Giao phối không ngẫu nhiên.
A. 2; 5.
B. 1; 3; 4.
C. 2; 4; 5.
D. 1; 4; 5.
Cho các nhân tố tiến hóa sau:
(1) Đột biến.
(2) giao phối không ngẫu nhiên.
(3) di nhập gen.
(4) chọn lọc tự nhiên.
(5) các yếu tố ngẫu nhiên.
Trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án B
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
Giao phối không ngẫu nhiên kiểu tự phối làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp, làm nghèo vốn gen của quần thể.
Nếu xảy ra hiện tượng di nhập gen, một lượng lớn cá thể trong quần thể chuyển đi nơi khác sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
Chọn lọc tự nhiên đào thải những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình không thích nghi sẽ làm mất gen nên làm nghèo vốn gen của quần thể.
Các yếu tố ngẫu nhiên có thể gây chết một số lượng lớn cá thể, trong những cá thể đó mang vốn gen của quần thể nên cũng có thể làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền trong quần thể.
Có 4 nội dung đúng
Các nhân tố sau: (1) Biến động di truyền; (2) Đột biến; (3) Giao phối không ngẫu nhiên; (4) Giao phối ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là
A. (1), (2)
B. (2), (4)
C. (1), (4)
D. (1), (3)
Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (1), (2).
B. (1), (4).
C. (2), (4).
D. (1), (3).
Đáp án D
Trong các nhân tố trên:
Biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) là những thay đổi bất thường của điều kiện môi trường làm cho số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh hoặc do 1 nhóm cá thể của quần thể di cư đến 1 vùng đất mới tạo thành kẻ sáng lập. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
Đột biến có thể làm xuất hiện những alen mới trong quần thể do đó làm tăng vốn gen của quần thể.
Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp → làm giảm vốn gen của quần thể.
Giao phối ngẫu nhiên có thể tạo ra nhiều biến dị tổ hợp → làm tăng vốn gen của quần thể
Cho các nhân tố sau:
(1) Các yếu tố ngẫu nhiên. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (2),(4).
B. (1),(2)
C. (1), (3)
D. (1),(4
Chọn D.
Giải chi tiết:
Các yếu tố ngẫu nhiên và CLTN làm nghèo vốn gen của quần thể
Chọn D
Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền. (2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
(1) Đúng. Biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) gây chết hàng loạt, làm giảm hoặc mất hẳn một hay nhiều loại alen nào đó. Qua đó làm nghèo vốn gen của quần thể.
(2) Sai. Đột biến gen luôn làm tăng tính đa dạng của quần thể.
(3) Đúng. Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp qua đó làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) Sai. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra nhiều tổ hợp gen qua đó làm giàu vốn gen của quần thể.
Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
(1) Đúng. Biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) gây chết hàng loạt, làm giảm hoặc mất hẳn một hay nhiều loại alen nào đó. Qua đó làm nghèo vốn gen của quần thể.
(2) Sai. Đột biến gen luôn làm tăng tính đa dạng của quần thể.
(3) Đúng. Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp qua đó làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) Sai. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra nhiều tổ hợp gen qua đó làm giàu vốn gen của quần thể.
Nhân tố nào trong các nhân tố sau đây vừa có khả năng làm phong phú vốn gen của quần thể vừa có khả năng làm nghèo vốn gen của quần thể
A. Di – nhập gen
B. Giao phối không ngẫu nhiên
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Chọn lọc tự nhiên
Đáp án A
Nhân tố vừa có khả năng làm phong phú vốn gen của quần thể vừa có khả năng làm nghèo vốn gen của quần thể là: di-nhập gen (gen mới được nhập vào nhưng gen cũ cũng có thể mất đi).
Cho các nhân tố sau:
(1) Chọn lọc tự nhiên
(2) Cách ly
(3) Giao phối không ngẫu nhiên
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên
(5) Đột biến
(6) Di nhập gen
Các nhân tố tiến hóa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (1); (3); (4); (6)
B. (3); (4); (2); (6)
C. (2); (3); (4); (5)
D. (1); (3); (4); (5)
Đáp án A
Các nhân tố làm nghèo vốn gen của quần thể là: (1),(3),(4),(6).
Đột biến làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
Cho các nhân tố sau :
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên
(5) Đột biến.
(6) Di gen.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (3), (4), (6).
C. (3), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (4), (5).
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể: 1,3,4,6
Giao phối không ngẫu nhiên tạo điều kiện cho các gen lặn gây hại được biểu hiện và có thể xuất hiện các đồng hợp lặn gây chết=> loại bỏ alen lặn ra khỏi quần thể
Giao phối ngẫu nhiên làm tăng tính đa hình của quần thể
Đội biến làm tăng số lượng alen của quần thẻ
Đáp án B