Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl; ClH3N-CH2-COOH; H2N-CH2-COONa, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Số lượng các dung dịch có pH > 7 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các dung dịch riêng biệt sau: ClH3N–CH2–CH2–NH3Cl, C6H5ONa, CH3COOH, NaHCO3, C2H5NH2, NaOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COONa, H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–CH2–COONa, NaOOC–COONa, C6H5-CH2-NH2, C6H5 NH3Cl. Số lượng các dung dịch có pH > 7 là:
A. 9
B. 7
C. 6
D. 8
Đáp án D
Số lượng các dung dịch có pH > 7 là:
C6H5ONa, NaHCO3, C2H5NH2, NaOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COONa,
H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–CH2–COONa
NaOOC–COONa, C6H5-CH2-NH2
Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6 H 5 − N H 3 C l p h e n y l a m o n i c l o r u a , H 2 N − C H 2 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H , C l H 3 N − C H 2 C O O H , H 2 N − C H 2 − C O O N a , H O O C − C H 2 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H . Số lượng các dung dịch có pH > 7 là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Các dung dịch có pH > 7 (có tính bazơ) là H 2 N − C H 2 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H , H 2 N − C H 2 − C O O N a
Đáp án cần chọn là: A
Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6 H 5 − N H 3 C l (phenylamoni clorua), H 2 N − C H 2 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H , C l H 3 N − C H 2 C O O H , H 2 N − C H 2 − C O O N a , H O O C − C H 2 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H . Số lượng các dung dịch có pH < 7 là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
+ Đối với hợp chất dạng: R ( N H 3 C l ) x C O O H y ( N H 2 ) z C O O N a t
Nếu x + y > z + t môi trường axit => quì sang đỏ
x + y < z + t môi trường bazo => quì sang xanh
x + y = z + t môi trường trung tính => không đổi màu quì
=> Các dung dịch có pH < 7 (có tính axit) là C 6 H 5 − N H 3 C l , C l H 3 N − C H 2 C O O H , H O O C − C H 2 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H
Đáp án cần chọn là: D
Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH,
ClH3N–CH2–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–CH2–COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án D
H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có PH > 7 vì có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Có PH < 7 vì có 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2
H2N-CH2-COONa có PH > 7
ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Có PH < 7
Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, C6H5-NH3Cl (Phenoylamoni clorua), ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH<7 là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các dung dịch có PH < 7 là : HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH , ClH3N – CH2 – COOH và C6H5 – NH3Cl
Cho các dung dịch riêng biệt sau: N H 3 , ( C 6 H 5 ) 2 N H , ( C H 3 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 . Số dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
N H 3 , ( C H 3 ) 2 N H đều có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm xanh giấy quỳ tím
( C 6 H 5 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 không làm đổi màu quỳ
Đáp án cần chọn là: B
Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6H5-NH2 (X1) (C6H6 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5).
Tổng số các dung dịch làm giấy qùy tím hóa xanh là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Có các dung dịch riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, metanol, lòng trắng trứng. Thuốc thử để phân biệt các dung dịch trên là
A. dung dịch AgNO3/NH3
B. Na
C. Cu(OH)2/OH
D. nước brom.